Luận Văn Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần Hương Sen

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 18/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
    THƯƠNG HIỆU 3
    I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU .3
    1. Khái niệm thương hiệu 3
    2. Các loại thương hiệu 6
    3. Lịch sử hình thành và phát triển thương hiệu ở Việt Nam 7
    3.1. Giai đoạn trước đổi mới (1982 - 1986) .8
    3.2. Giai đoạn 13 năm sau đổi mới (1986 - 1999) 8
    2.3. Giai đoạn tăng tốc và hội nhập (năm 2000 tới nay) 9
    4. Vai trò của thương hiệu hàng hóa 10
    4.1. Đối với doanh nghiệp .10
    4.2. Đối với người tiêu dùng 12
    5. Các tiêu chí đánh giá và phương pháp xác định giá trị thương hiệu hàng hóa .13
    5.1. Các tiêu trí đánh giá giá trị thương hiệu hàng hóa .13
    5.2. Phương pháp xác định giá trị thương hiệu hàng hóa 14
    5.3. Xử lý thông tin về giá trị thương hiệu hàng hóa 15
    II. NỘI DUNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU Ở CÁC DOANH
    NGHIỆP 16
    1. Hệ thống pháp luật điều chỉnh về thương hiệu .16
    1.1. Nguồn luật quốc tế 16
    1. 2. Nguồn luật ở Việt Nam 17
    2. Phương pháp xây dựng và phát triển thương hiệu 19
    3. Nguyên tắc xây dựng thương hiệu .23
    4. Một số chiến lược định vị thương hiệu .24
    5. Công cụ để xây dựng thương hiệu 25
    6. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xây dựng và phát triển thương hiệu ở các doanh
    nghiệp 27
    III. MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG
    HIỆU TRÊN THẾ GIỚI 28
    1. Kinh nghiệm trong việc đặt tên cho nhãn hiệu .28
    2. Kinh nghiệm trong việc đổi mới hình ảnh nhãn hiệu 29
    3. Khuyến cáo về hàng giả với người tiêu dùng .31
    4. Tập trung vào đoạn thị trường thích hợp 31
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
    TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG SEN
    I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG SEN 33
    1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Hương Sen .33
    1.1 Từ tháng 4/2000 đến tháng 12/2002 33
    1.2 Từ tháng 1/2003 đến tháng 12/2004 33
    2. Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi kinh doanh của công ty 34
    3. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban .35
    4.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua .38
    4.1.Tình hình về vốn tài chính 38
    4.2. Tình hình lao động tiền lương tại công ty .39
    4.3. Thực trạng khả năng đáp ứng đơn hàng của công ty .41
    4.4. Kết quả kinh doanh .42
    II. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY
    CỔ PHẦN HƯƠNG SEN 44
    1. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh của Công ty Cổ phần Hương Sen 44
    2. Những thị trường xuất khẩu quan trọng mặt hàng Gỗ mỹ nghệ trang trí của công
    ty trong thời gian qua .45
    2.1. Đặc điểm của các thị trường .45
    2.2. Kết quả kinh doanh của công ty tại các thị trưòng 48
    3. Nhận thức của công ty về thương hiệu .49
    4. Tình hình xây dựng và đăng kí nhãn hiệu tại Công ty Cổ phần Hương Sen 51
    5. Tình hình phát triển thương hiệu tại Công ty Cổ phần Hương Sen những năm qua
    55
    5.1. Chất lượng sản phẩm, chất liệu, mẫu mã, màu sắc .55
    5.2. Chính sách giá 58
    5.3. Xây dựng mạng lưới kênh phân phối hợp lý 60
    5.4. Tổ chức các hoạt động quảng bá thương hiệu .61
    III. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
    TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG SEN .65
    1. Những kết quả đạt được .65
    2. Những tồn tại và nguyên nhân .66
    CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG
    HIỆU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG SEN
    I. TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NHÀ NƯỚC VỀ
    BẢO HỘ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO HÀNG HÓA VIỆT NAM .69
    1. Triển vọng xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam những năm sắp tới 69
    2. Định hướng của nhà nước về Bảo hộ và phát triển thương hiệu cho hàng hóa Việt
    Nam .73
    II. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG SEN TRONG
    THỜI GIAN TỚI .75
    1. Mục tiêu 75
    2. Biện pháp 75
    III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN
    HƯƠNG SEN TRONG NHỮNG NĂM TỚI .76
    1. Nâng cao hơn nữa nhận thức của công ty về thương hiệu và phát triển thương
    hiệu .76
    2. Xây dựng một chiến lược thương hiệu đúng đắn cho Công ty Cổ phần Hương Sen
    77
    3. Cần nâng cao vai trò của bộ phận chuyên lo về thương hiệu cho công ty .78
    4. Đăng ký nhãn hiệu ở trong nước và nước ngoài .81
    5. Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm .81
    6. Chú trọng hơn tới công tác sáng tạo mẫu sản phẩm tạo nên sự độc đáo về chất
    liệu, mẫu mã, màu sắc 82
    7. Chính sách giá hợp lý 84
    8. Mở rộng kênh phân phối 84
    9. Tiếp tục hóan thiện các công cụ phát triển thương hiệu 85
    10. Công ty cần chủ động trong đấu tranh chống nạn hàng giả .86
    IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 87
    1. Xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ hóan thiện 87
    2. Trừng phạt nghiêm khắc những vụ vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu .89
    3. Tổ chức các kênh thông tin hiệu quả đến doanh nghiệp .90
    4. Nâng cao trình độ của các cán bộ cơ quan chức năng .93
    KẾT LUẬN 95


    LỜI NÓI ĐẦU
    Xu hướng phát triển ngày nay là tăng cường hợp tác và hội nhập kinh tế thế giới. Việt Nam đã và đang nỗ lực rất lớn trong các cuộc đàm phán song phương và đa phương để được tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), một sân chơi với vô vàn các cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng không ít những khó khăn thử thách đang chờ đợi. Trong tiến trình ấy Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra định hướng đúng đắn đó là “Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc”, “Hòa nhập nhưng không hòa tan”. Chính vì thế Nhà nước đã tạo những cơ chế chính sách khuyến khích ưu tiên phát triển những ngành nghề truyền thống như thủ công mỹ nghệ. Điều này không những giúp Việt Nam giữ gìn được những ngành nghề truyền thống từ ngàn xưa để lại mà còn giúp vun đắp hình ảnh dân tộc với những bản sắc riêng có trong lòng bạn bè thế giới.
    Tuy nhóm hàng thủ công mỹ nghệ được coi là có lợi thế so sánh của Việt Nam trên thị trường thế giới. Nhưng để tận dụng tối đa lợi thế đó để phát triển vẫn còn là bài toán hóc búa đối với Nhà nước, doanh nghiệp cũng như các làng nghề truyền thống. Nhận thức được điều đó đã có nhiều công ty tìm được những hướng đi phù hợp mở ra con đường để nâng tầm vóc và tạo dựng vị thế trên trường quốc tế. Đây cũng là dấu hiệu đáng mừng cho triển vọng phát triển ngành thủ công mỹ nghệ. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Gỗ mỹ nghệ ở ngước ngoài cũng
    như để đứng vững trên thị trường trong nước thì xây dựng và phát triển thương hiệu hiện đang trở thành vấn đề thời sự không chỉ với các doanh nghiệp Gỗ mỹ nghệ mà còn cả với các cơ quan quản lý và xúc tiến thương mại. Tuy nhiên xây dựng thương hiệu hoàn toàn không phải là chuyện ngày một ngày hai, không chỉ là việc tạo ra cho hàng hóa, dịch vụ một cái tên với một biểu tượng hấp dẫn rồi tiến hành đăng kí bảo hộ những cái đó, lại càng không thể đi tắt đón đầu được, mà phải bắt đầu từ gốc sản phẩm chất lượng tốt nhất với giá thành thấp nhất. Xây dựng thành công thương hiệu cho một hoặc một nhóm sản phẩm là cả một quá trinh gian nan, một quá trình tự khẳng định mình với sự đầu tư hợp lý trên cơ sở hiểu cặn kẽ các nội hàm của thương hiệu. Công ty Cổ phần Hương Sen là một doanh nghiệp tuy ra đời cách đây không lâu nhưng đã có một vị thế nhất định trong ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Với một phong cách tư duy mới, một hướng đi phù hợp công ty đã đạt được những thành tựu khá ấn tượng, sản phẩm của công ty đã có mặt ở hơn 15 quốc gia với thương hiệu LPDesign. Xuất phát từ những vấn đề trên em đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần Hương Sen” để viết luận văn tốt nghiệp.
    Mục đích nghiên cứu
    Vận dụng những cơ sở lý luận về xây dựng và phát triển thương hiệu, từ đó làm rõ thực trạng của vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty Cổ phần Hương Sen để có thể đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả của hoạt động này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...