Tiểu Luận Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU


    Trong nền kinh tế thế giới hiện nay, không một quốc gia nào phát triển phồn vinh mà vẫn duy trì nền kinh tế đóng cửa. Chính vì vậy, từ năm 1986 Việt Nam đã bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế, với định hướng: Việt Nam làm bạn với tất cả các nước trên thế giới trên cơ sở hợp tác bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp nội bộ của nhau, đôi bên cùng có lợi, vì mục tiêu hoà bình và phát triển.
    Và trong qúa trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của đất nước ta thì thương mại quốc tế với mũi nhọn là hoạt động xuất khẩu đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Đối với bất kỳ một quốc gia nào, các hoạt động xuất khẩu đều có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dụng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Có đẩy mạnh xuất khẩu mở cửa ra bên ngoài, Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội. Với hơn 70% dân số sống bằng nghề nông nghiệp, nông sản chính là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, tạo nguồn thu ban đầu cần thiết cho nền kinh tế đất nước.


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU.
    MỤC LỤC
    NỘI DUNG .
    I. Lý luận chung .
    1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu
    2. Hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu
    hàng nông sản nói riêng đối với nền kinh tế
    a- Vị trí và vai trò của xuất khẩu
    b- Những tiềm năng xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam .
    c- Lợi thế so sánh của hàng nông sản Việt Nam
    trong xuất khẩu
    II. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam
    1. Những thành tựu của hoạt động xuất khẩu hàng nông sản
    2. Một số tồn tại trong hoạt động xuất khẩu hàng nông sản
    III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy
    xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
    1. Các giải pháp từ phía Nhà nước
    2. Các giải pháp từ phía nhà doanh nghiệp
    KẾT LUẬN

    tl88
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...