Tiểu Luận Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội

    LỜI MỞ ĐẦU
    HÀ Nội là thủ đô của nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam , là Trung Tâm Chính trị - Văn hoá- Kinh tế của cả nước, Hà Nội là Thành phố lớn thứ hai sau Thành phố Hồ Chí Minh, nằm ở trung tâm lưu vực Bắc Bộ có dân số khoảng gần 3 triệu dân, diện tích trên 927,5 km2, được chia làm bốn khu vực chính là: Khu phố cổ, Khu phố cũ, Khu phố mới và Khu vực ngoại thành. Hà nội được thành lập năm 990, có bề dày lịch sử 987 năm, Hà Nội có nhiều danh lam, thắng cảnh như: Hồ Tây, Hồ Gươm, Chùa Một Cột và nhiều đền chùa khác .
    Từ khi Luật Đầu tư nước ngoài được ban hành đến nay, Hà Nội là một trong những Thành phố đứng đầu trong việc thu hót vốn Đầu tư nước ngoài , với 38 quốc gia và hàng trăm các Tập đoàn, Công ty nước ngoài đă và đang đang t́m kiếm cơ hội đầu tư vào một thị trường mà các chuyên gia nước ngoài đánh giá là c̣n nhiều tiềm năng có thể khai thác .
    chuyên đề “c nhằm góp phần vào những cố gắng chung để xây dựng Hà Nội trở thành một trong những khu vực đầu tư hấp dẫn nhất trong cả nước đồng thời nâng cao hiêụ quả hợp tác đầu tư với nước ngoài của nước ta trong thời gian tới, góp phần thúc đẩy quá tŕnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
    Trên cơ sở đó chuyên dề đề xuất một số giải pháp nhằm thu hót và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội nói riêng và vào Việt Nam nói chung.
    chuyên dề đă sử dung tổng hợp các phương pháp ngiên cứu như: phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích định tính và định lượng, phương pháp phân tích hệ thống .

    Đề tài một số giải pháp và kiến nghị nhằm thu hót và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội. Ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
    Chương I: Những cơ sở lư luận và thực tiễn về thu hót và sử dụng vốn có hiệu quả vốn (FDI)
    Chương II: T́nh h́nh thu hót và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vào Hà Nội trong thời gian qua
    Chương III: Những giải pháp và kiến nghị thu hót và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội trong năm tới.

    CHƯƠNG I
    NHỮNG CƠ SƠ LƯ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÓT VÀ SỬ DỤNG VỐN CÓ HIỆU QUẢVỐN (FDI)
    I.CƠ SỞ LƯ LUẬN CHUNG
    1.Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
    Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những h́nh thức hợp tác quốc tế hữu hiệu nhất hiện nay , là một h́nh thức quan trọng phổ biến trong mối quan hệ kinh tế quốc tế . Nă ra đời , tồn tại và phát triển là kết quả tất yếu của xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế xă hội và quá tŕnh phân công lao động mở rộng trên phạm vi toàn thế giới .
    Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đă được xem nh­ chiếc ch́a khoá của sự tăng trưởng kinh tế mỗi nước . Ngày nay, việc thu hót vốn FDI không chỉ diễn ra ở các nước đang phát triển mà c̣n ở các nước Tư bản phát triển nh­ Mỹ , Nhật ,Tây Âu . Do vậy đă diễn ra một cuộc cạnh tranh gay gắt để t́m kiếm nguồn vốn FDI . Quốc gia nào có sức hấp dẫn hơn có môi trường đầu tư thông thoáng và thuận tiện hơn sẽ có nhiều thuận lợi trong cuộc cạnh tranh này. Rơ ràng thu hót FDI mang tính qui luật chung đối với tất cả các nước ,đặc biệt là các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
    Về mặt kinh tế , FDI là một h́nh thức đầu tư quốc tế được đặc trưng bởi quá tŕnh di chuyển Tư bản từ nước này sang nước khác, trong đó chủ sở hữu đồng thời là người trực tiếp quản lư và điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư. Thực chất ,FDI là sự đầu tư của các Công ty nhằm xây dựng cơ sở , chi nhánh của nước ngoài và làm chủ từng phần hay toàn bộ cơ sở đó . Đây là h́nh thức đầu tư mà chủ Đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư.
    + Theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam th́:
    - FDI là việc các tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc máy móc , thiết bị vật tư , khoa học công nghệ .
    được Chính Phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng thành lập Doanh nghiệp liên doanh , hay Doanh nghiệp 100 % vốn nước ngoài , hoặc thực hiện các Dự án xây dùng , vận hành chuyển giao BOT, BTO, BT v.v .
    - Các chủ Đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu là 30 % vốn pháp định cho một Dự án .
    - Quyền quản lư Doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ vốn góp. Nếu góp vốn 100% th́ Doanh nghiệp hoàn toàn do chủ Đầu tư nước ngoài điều hành và quản lư .
    - Lợi nhuận của các chủ Đầu tư nước ngoài thu được phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và được chia theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định hoặc thoả thuận của các bên tham gia vào Dự án sau khi đă nép thuế cho nước chủ nhà và đảm lợi tức cổ phần (nếu có ) .
    - FDI là h́nh thức chuyển giao lớn nhất về vốn , công nghệ, kinh nghiệm quản lư thị trường.
    -Ưu nhược điểm của FDI
    _Ưu điểm : Đối với chủ Đầu tư nước ngoài , ở một mức độ nhất định
    họ tham dự vào việc điều hành quá tŕnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, nên họ trực tiếp kiểm soát sự hoạt động và đưa ra những quyết định có lợi nhất đối với vốn đầu tư bỏ ra. Nếu môi trường đầu tư ổn định, các chủ Đầu tư nước ngoài dễ chiếm lĩnh thị trường và nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu của nước chủ nhà, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch.
    Đối với nước tiếp nhận đầu tư, giúp tăng cường khả năng khai thác vốn và công nghệ của chủ Đầu tư nước ngoài, tạo ra những sản phẩm mới tăng khả năng xuất khẩu hoặc giải quyết lao động trong nước. Nhiều nước v́ thiếu vốn trầm trọng nên không qui định mức vốn góp tối đa của chủ đầu tư. Thậm chí đóng góp càng nhiều càng được hưởng những chính sách ưu đăi của nước sở tại. Qua đó tiếp nhận vốn đầu tư để có đủ điều kiện khai thác những lợi thế của ḿnh một cách tốt nhất.
    - Nhược điểm: Nếu nước sở tại bất ổn định về chính trị, kinh tế th́ vốn của các nhà Đầu tư nước ngoài sẽ khó được bảo toàn. C̣n nếu nước sở tại không có một qui hoạch tổng thể sẽ dẫn đến việc đầu tư tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên bị khai thác quá mức và môi trường bị ô nhiễm nặng. Hiện nay, các nước đang phát triển trở thành nơi tiếp nhận các công nghệ lạc hậu và độc hại do các nước phát triển chuyển giao, là do không có kế hoạch nên chưa chọn lùa đúng mục tiêu, loại Dự án đầu tư của các chủ Đầu tư nước ngoài, đáp ứng các mục tiêu tiếp thu công nghệ và bảo vệ môi trường quốc gia ḿnh.
    2. Các h́nh thức đầu tư
    Trong thực tiễn , hoạt động FDI có nhiều h́nh thức tổ chức cụ thể khác nhău tuỳ theo tính chất pháp lư và vai tṛ của mỗi bên trong quấ tŕnh hợp tác đầu tư. Những h́nh này thường được áp dụng là:
    *Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng.
    Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được kư giữa hai hay nhiều bên qui định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh ở Việt Nam mà không thành lập pháp nhân.

    - Hợp đồng hợp tác kinh doanh do đại diện có thẩm quyền của các bên hợp doanh kư.
    - Trong quá tŕnh kinh doanh , các bên hợp doanh được thoả thuận thành lập Ban điều phối để theo dơi , giám sát việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Ban điều phối hợp đồng hợp kinh doanh không phải là đại diện pháp lư cho các bên hợp doanh.
    - Bên nước ngoài thực hiện nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; bên Việt Nam thực hiện nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo qui định của pháp luật áp dụng đối với các Doanh nghiệp trong nước.
    * Doanh nghiệp liên doanh
    Doanh nghiệp liên doanh là Doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh kư giữa bên hoặc các bên Việt Nam với bên hoặc các bên nước ngoài để đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam. Doanh nghiệp liên doanh mới là Doanh nghiệp được thành lập giữa Doanh nghiệp liên doanh đă được phép hoạt động tại Việt Nam với nhà Đầu tư nước ngoài hoặc với Doanh nghiệp Việt Nam hoặc với Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đă được phép hoạt động tại Việt Nam. Trong trường hợp đặc biệt , Doanh nghiệp liên doanh có thể được thành lập trên cơ sở hiệp định kư kết giữa Chính Phủ Việt Nam với Chính Phủ nước ngoài.
    Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo h́nh thức Công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam ; mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm đối với bên kia, với Doanh nghiệp liên doanh trong phạm vi phần vốn góp của ḿnh vào vốn pháp định.
    Vốn pháp định của Doanh nghiệp liên doanh Ưt nhất phải bằng 30% vốn đầu tư; đối với các Dự án xây dựng công tŕnh kết cấu hạ tầng tại các vùng có điều kiện kinh tế , xă hội khó khăn, Dự án đầu tư vào miền nuí , vùng sâu, vùng xa, trồng rừng, tỷ lệ này có thể thấp đến 20% nhưng phải được cơ quan cấp giấy phép đầu tư chấp thuận.
    Tỷ lệ vốn góp của bên nước ngoài hoặc các bên nước ngoài do các bên liên doanh thoả thuận, nhưng không được thấp hơn 30% vốn pháp định của Doanh nghiệp liên doanh, và trong quá tŕnh hoạt động không được giảm vốn pháp định.
    * Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
    Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là Doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà Đầu tư nước ngoài , do nhà Đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tù quản lư và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
    Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập theo h́nh thức Công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.
    Vốn pháp định của Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Ưt nhất phải bằng 30% vốn đầu tư; đối với các Dự án xây dựng công tŕnh kết cấu hạ tầng tại các vùng có điều kiện kinh tế , xă hội khó khăn, Dự án đầu tư vào miền núi vùng sâu, vùng xa, trồng rừng, tỷ lệ này có thể thấp đến 20%, nhưng phải được cơ quan cấp giấy phép đầu tư chấp thuận.
    Trong quá tŕnh hoạt động, Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài không được giảm vốn pháp định. Việc tăng vốn pháp định, vốn đầu tư do Doanh nghiệp quyết định và được cơ quan cấp giấy phép đầu tư chuẩn y.
    Ngoài 3 h́nh thức trên c̣n có nhiều h́nh thức khác tuỳ theo mục đích và đặc điểm trong yêu cầu tiếp nhận đầu tư như sau:
    * Hợp đồng BTO, BTO, BT
     
Đang tải...