Chuyên Đề Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn của nhno&ptnt chi nhánh bách khoa

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn của nhno&ptnt chi nhánh bách khoa
    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Như chúng ta đã biết trong thời đại kinh tế thị trường hiện nay, thị trường tài chính của Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc mà cụ thể là hoạt động của các Ngân Hàng Thương Mại. Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), tình hình kinh tế xã hội đã có nhiều đổi mới đáng kể, mọi ngành nghề và lĩnh vực đều vận động theo xu thế phát triển như một quy luật tất yếu.
    Để đáp ứng nhu cầu ấy, vấn đề vốn đang là đòi hỏi rất lớn đối với đất nước. Ngân sách nhà nước chỉ đủ để đáp ứng một phần nhỏ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng và thực hiện các mục tiêu xã hội khác, chính vì vậy lượng vốn chủ yếu phục vụ sản xuất kinh doanh là huy động từ các nguồn có thể. Đảng và Nhà nước ta xác định rất rõ ràng: “Nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định, nguồn vốn nước ngoài đóng vai trò quan trọng”. Đồng thời phát huy tính năng động, sáng tạo của các tổ chức ngân hàng để thu hút vốn cho nền kinh tế.
    Trong những năm vừa qua, các Ngân hàng thương mại đã ngày càng đa dạng hóa hình thức huy động vốn, nâng cao tính cạnh tranh để ngày càng đạt hiểu quả cao nhất. Nhận thức được tầm quan trọng của việc huy động vốn, NHNo&PTNT Chi nhánh Bách Khoa đã coi trọng đúng mức và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong vấn đề trên. Qua thực tiễn hoạt động của Chi nhánh, chúng ta có thể rút ra nhiều bài học bổ ích để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm phục vụ công tác công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.

    2. Đối tượng nghiên cứu
    Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bách Khoa, qua đó khát quát những thành tựu đạt được và những vấn đề còn tồn tại để đưa ra phương pháp giải quyết.

    3. Phạm vi nghiên cứu
    Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh Bách Khoa trong giai đoạn 2007 – 2009.

    4. Phương pháp nghiên cứu
    Sử dụng các phương pháp: so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê .

    5. Bố cục chuyên đề
    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BÁCH KHOA
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNO&PTNT CHI NHÁNH BÁCH KHOA

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM 3
    1.1 Tổng quan về NHTM 3
    1.1.1. Khái niệm NHTM 3
    1.1.2. Vai trò của NHTM 5
    1.1.3. Một số hoạt động cơ bản của NHTM 7
    1.2. Huy động vốn tại NHTM 8
    1.2.1. Khái niệm vốn 8
    1.2.2. Vai trò của vốn 9
    1.2.3. Các hình thức huy động vốn 11
    1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn 14

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BÁCH KHOA 18
    2.1. TỔNG QUAN VỀ NHNO&PTNT CHI NHÁNH BÁCH KHOA 18
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 18
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức 19
    2.2. Chức năng, nhiệm vụ chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 21
    2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ chung 21
    2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 22
    2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 25
    2.3. Thực trạng huy động vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh Bách Khoa 29
    2.3.1. Theo chủ thể 30
    2.3.2. Theo kỳ hạn 33
    2.3.3. Theo loại tiền 37
    2.3.4. Đánh giá thực trạng huy động vốn tại Chi nhánh 39

    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNO&PTNT CHI NHÁNH BÁCH KHOA 45
    3.1. Phương hướng phát triển trong thời gian tới 45
    3.1.1. Hoạt động nguồn vốn: 45
    3.1.2. Hoạt động tín dụng 45
    3.1.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 46
    3.1.4. Hoạt động kế toán ngân quỹ 46
    3.1.5. Hoạt động nguồn nhân lực 47
    3.1.6. Hoạt động kiểm tra kiếm soát 47
    3.1.7. Hoạt động xây dựng củng cố mạng lưới ngân hàng 48
    3.1.8. Hoạt động khác 48
    3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn 49
    3.2.1. Đề ra định hướng hợp lý 49
    3.2.2. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn 50
    3.2.3. Tăng cường mạng lưới huy động vốn 54
    3.2.4. Hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh. 54
    3.2.5. Áp dụng chính sách chăm sóc khách hàng 55
    3.2.6. Phát triển công nghệ ngân hàng 57
    3.2.7. Tăng cường hoạt động marketing quảng cáo 58
    3.2.8. Chú trọng bồi dưỡng nguồn nhân lực 59
    3.3. Kiến nghị 60
    3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước 60
    3.3.2. Kiến nghị với NHNo 61

    KẾT LUẬN 62
     
Đang tải...