Tiểu Luận Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát huy những gì đó đạt được ,khắc phục những hạn chế ,thiếu sót

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Việt nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) và theo
    lý luận của Lenin về nền kinh tế trong thời kỳ quỏ độ vận dụng vào kinh tế, có
    phải nó ý nghĩa là chế độ hiện nay có những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản
    (CNTB) lẫn CNXH không? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có, song cũng không
    phải bất cứ ai cũng thừa nhận điểm ấy đều suy nghĩ xem các thành phần của
    kết cấu kinh tế - xã hội hiện có ở Nga là như thế nào mà tất cả then chốt cả
    vấn đề lại chính là ở đó. Áp dụng vào nền kinh tế Việt Nam, Đảng và Nhà
    nước ta đó chủ trương xây dựng một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
    có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Đó là một chủ trương
    đúng đắn và phù hợp với quy luật phát triển khách quan, bởi thông qua chủ
    trương này một nền kinh tế mới được mở ra,các thành kinh tế mới hình thành
    được lập ra từ chính nguồn vốn trước đây nằm phân tán trong các tầng lớp
    dân cư,do đó mà huy động được tối đa của cải vật chất trong xã hội để xây
    dựng đất nước. Từ khi có chính sách đổi mới (1986) đến nay, các thành phần
    kinh tế đó đóng góp nhất định của mình vào xây dựng vào nền kinh tế quốc
    dân, thỳc đẩy sự phát triển của đất nước,qua so sánh giữa hai thời kỳ kinh tế
    (Kinh tế cũ kế hoạch hoá tập trung và kinh tế hàng hóa) ta thấy một bước phát
    triển vượt bậc của nền kinh tế nước ta .
    Tuy nhiờn, theo lý luận Mac: ”Trong bất cứ hình thái kinh tế xã hội nào
    cũng có phương thức sản xuất (PTSX) giữ vị trí chi phối”. Có nghĩa là trong
    mỗi chế độ xã hội cần có một thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo, có nghĩa
    là trong mỗi chế độ XHCN cần có một thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo,
    dẫn dắt các thành phần kinh tế khác đi theo một định hướng xã hội nhất định.
    Ngay từ đầu lập nước, đảng ta đó xác định đưa nước Việt Nam tiến lên chủ
    nghĩa xã hội, mà cơ sở hình thành nên CNXH đó chính là chế độ công hữu
    về tư liệu sản suất (TLSX), tức là TLSX thuộc sở hữu toàn dân. Kinh tế nhà
    nước (KTNN) là thành phần kinh tế được hình thành trờn hình thức sở hữu
    toàn dân vì vậy một tất yếu khỏch quan là KTNN phải là thành phần kinh tế
    nắm vai trò chủ đạo nhằm hướng toàn bộ nền kinh tế đi theo định hướng
    XHCN.
    Đảng và nhà nước ta đó xác định rằng thời kỳ quá độ lên CNXH đũi hỏi
    một thời gian rất lâu dài và sẽ gặp nhiều khú khăn thách thức đặc biệt Việt
    Nam lại đi lên từ chế độ phong kiến bỏ qua chế độ TBCN. Ta biết rằng
    “chính trị là tập trung của kinh tế”, do đó kinh tế là con đường để hình
    Trang 1




    thành một thể chế chính trị. Ta định hướng xây dựng CNXH thì phải phỏt
    triển thành phần kinh tế nhà nước thật vững chắc ,làm sao để nó thể hiện vai
    trò chủ đạo của KTNN, nắm được quy luật vận động khách quan của kinh tế
    để từ đó có cách tác động để KTNN thể hiện được vai trò trọng yếu của nú,
    để đất nước ta đi đúng theo định hướng đó chọn.
    Việc nghiên cứu (NC), tìm hiểu rồi đến nắm bắt bản chất cũng như vai trò
    của KTNN sẽ giúp mỗi chúng ta thấy được tầm quan trọng, tính thiết yếu phải
    phát triển KTNN ở nước ta hiện nay nhận thức được những đường lối, chính
    sách phát triển mà đảng và chính phủ đưa ra nhằm cải tổ và xây dựng nền
    kinh tế XHCN tiến kịp với thế giới, nhưng cũng đồng thời thôi thúc mỗi
    chúng ta cần phải góp sức mình vào cụng cuộc đất nước bằng cách dựa trên
    những gì mà ta đó đạt được và chưa làm được để đưa ra những giải pháp
    kiến nghị hữu ích cho việc đưa KTNN lên nắm vai trò chủ đạo cũng là để xây
    dựng nền kinh tế nước nhà ổn định, phát triển và bền vững.
    Đồ án của tôi sẽ đi sâu vào NC về một số vấn đề sau:
    Phần I: Khát quát về một số vấn đề lý luận về KTNN, vai trò chủ đạo
    của KTNN, giải thích vì sao sự hình thành KTNN là một tất yếu và sự cần
    thiết của vai trò chủ đạo của KTNN trong chế độ của chúng ta hiện nay.
    Phần II: Thực trạng về vấn đề đưa KTNN giữ vai trò chủ đạo trong nền
    kinh tế ở nước ta hiện nay đó đạt được thành quả gì và cũn những tồn tại,
    yếu kộm nào cần khắc phục - nguyên nhân của thực đó.
    Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát huy những gì đó đạt
    được ,khắc phục những hạn chế ,thiếu sót trong việc đưa KTNN lên nắm vai
    trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
    Do trình độ hiểu biết và lý luận cũn rẩt hạn chế , đề án NC của tôi còn rất
    nhiều hạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự thông cảm cùng những
    ý kiến đóng góp để mỗi chúng ta sẽ được nâng cao hơn tầm nhận thức hiểu
    biết nhằm phục vụ tốt hơn cho sự nghiệp đổi mới và phỏt triển kinh tế xã hội
    của đất nước.
    Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Mai Hữu Thực đó giúp
    em rất nhiều từ khâu cung cấp những kiến thức cơ bản nhất cho đề tài, đến
    việc hướng dẫn tìm đọc những tài liệu bổ ích để từ đó em có thể hoàn thành
    được đề tài NC này.
    Hà Nội, tháng 5 năm 2007
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...