Tiểu Luận Một số giải pháp trong quản lý nhà nước về chất lượng trong và ngoài nước

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
    LỜI NÓI ĐẦU


    Chất lượng hàng hoá là mối quan tâm hàng đầu của mọi người, là một trong những mục tiêu quan trọng của toàn xã hội.
    Trong nền kinh tế thị trường, trở về với đúng vị trí quan trọng của nó, chất lượng không những được người tiêu dùng coi trọng, nó là nhân tố cơ bản quyết định sự thắng bại trong cạnh tranh, quyết định sự tồn tại, hưng vong của từng doanh nghiệp nói riêng cũng như sự thành công hay tụt hậu của một đất nước nói chung. Do đó, để đảm bảo sự phát triển, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ trong nước, sự lành mạnh, bền vững và công bằng và tiến bộ xã hội, chỉ có quản lý nhà nước mới có thể thực hiện được điều này thông qua các cơ chế chính sách. Qua đó, nó tác động trực hay gián tiếp đến việc nâng cao chất lượng hàng hoá dịch vu, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư, liên tục đổi mới trang thiết bị, công nghệ hiện đại, hướng dẫn áp dụng phong cách quản lý mới, thông qua các hoạt động thanh tra, kiểm tra phát hiện những sai phạm về chất lượng,tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh buộc các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ của mình, tránh ô nhiễm môi trường. Nhờ vậy, bảo vệ an toàn cho người tiêu dùng, cho người sản xuất và môi trường trong sạch, văn minh trong xã hội.


    Trong bài viết này, em muốn viết về tình hình quản lý nhà nước về chất lượng hiện nay và một số giải pháp trong quản lý nhà nước về chất lượng trong và ngoài nước Tuy nhiên, do trình độ còn hạn hẹp, không thể tránh nổi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét của thày, cô giáo và các bạn.
    Em xin chân thành cảm ơn!

    MỤC LỤC


    Lời nói đầu 1
    Phần I: Những lý luận cơ bản và thực trạng của quản lý nhà nước về chất lượng 2
    I. Quản lý nhà nước về chất lượng là tất yếu trong nền kinh tế Việt nam 2
    1. Mục tiêu, nhiệm vụ và các yêu cầu cơ bản trong quản lý nhà nước về chất lượng 4
    2. Các hoạt động chính trong công tác quản lý nhà nước về chất lượng Việt Nam 7
    2.1. Đăng ký chất lượng hàng hoá của các cơ sở sản xuất kinh doanh trong nước 7
    2.2. Hoạt động chứng nhận và công nhận sự phù với tiêu chuẩn của các cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng 9
    2.3. Hoạt động kiểm tra, thanh tra về chất lượng hàng hoá của các cơ quan quản lý nhà nước 14
    II. Mối quan hệ biện chứng giữa tiêu chuẩn hoá, đo lường với quản lý nhà nước về chất lượng 19
    III.Thực trạng Tình hình quản lý nhà nước về chất lượng trong những năm qua 23
    1. Quản lý nhà nước về chất lượng tại Việt nam 23
    1.1. Khái quát tình hình quản lý nhà nước về chất lượng trong giai đoạn trước đổi mới(từ 1986 trở về trước) 23
    1.2. Giai đoạn từ năm 1987 đến nay 27
    2. Quản lý nhà nước về chất lượng ở một vài nước trên thế giới 34
    2.1. Đôi nét về hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng và thử nghiệm tại Pháp 34
    2.2. Vài nét về Tổng cục nhà nước về chất lượng và giám sát kỹ thuật Trung Quốc 36
    Phần II: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực của quản lý nhà nước về chất lượng 38
    1. Các giải pháp kiện toàn tổ chức quản lý chất lượng trong cả nước cũng như trong từng donh nghiệp 38
    2. Những giải pháp trong hoạt động quản lý nhà nước về TC-ĐL- CL của chi cục tỉnh Sóc trăng 40
    Kết luận 43


    Tài liệu tham khảo 44
     
Đang tải...