Thạc Sĩ Một số giải pháp thực hiện cơ chế quản lý tự khai tự nộp thuế tại tỉnh bình thuận

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 18/11/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Qua hai giai đoạn thực hiện cải cách chính sách và quản lý thuế, Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống chính sách thuế tương đối hoàn chỉnh, đảm bảo bao quát tương đối đầy đủ các nguồn thu hiện có và phù hợp với nền kinh tế đang chuyển đổi heo cơ chế thị trường và mở cửa với bên ngoài. Tuy nhiên, so sánh tương quan với những tiêu chuẩn đặt ra cho một ngành thuế hiện đại, hệ thống quản lý thu thuế của Việt Nam còn bộc lộ nhiều điểm hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu về quản lý, đặc biệt trong điều kiện phát triển của giai đoạn mới. Chính phủ đã thông qua chương trình cải cách hành chính giai đoạn 2001-2010 với mục tiêu “xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa “. Vì vậy, ngành thuế phải có những cải cách mạnh mẽ hơn nữa hướng tới một mô hình quản lý hiện đại. Một hệ thống quản lý thuế hiện đại phải đảm bảo được nguyên tắc quản lý thuế cơ bản, đồng thời cũng là mục tiêu cao nhất của bất kỳ ngành thuế nào trên thế giới - đó là khuyến khích sự tuân thủ tự nguyện của đối tượng nộp thuế. Khi thực hiện cuộc cải cách này, Ngành Thuế ViệtNam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức như: môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh, tính tuân thủ pháp luật thuế của doanh nghiệp vẫn còn hạn chế, nguồn nhân lực của cơ quan thuế chưa đủ đáp ứng, trình độ ứng dụng công nghệ tin học còn nhiều hạn chế nhất là tư duy quản lý kiểu “tiền kiểm “ vẫn còn nặng nề trong ngành.
    Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn ấy, việc thực hiện đề tài “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TỰ KHAI TỰ NỘP THUẾ TẠI TỈNH BÌNH THUẬN “ có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn trong giai đoạn ngành thuế Việt Nam đang thực hiện chiến lược cải cách thuế giai đoạn 2005-2010 .

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CÁC CHỮ VIẾT TẮT .2
    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ THUẾ TỰ KHAI TỰ TÍNH TỰ NỘP 3
    I/ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ .3
    1/ Sự ra đời và phát triển của thuế 3
    2/ Bản chất và chức năng của thuế .4
    3/ Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường .7
    II/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TỰ KHAI- TỰ NỘP THUẾ .10
    1/ Cơ chế tự khai - tự nộp là gì? .10
    2/ Các mô hình quản lý thuế 13
    3/ Kinh nghiệm của một số nước thực hiện quản lý thuế theo cơ chế tự khai - tự nộp thuế .19
    CHƯƠNG II : HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TẠI TỈNH BÌNH THUẬN .25
    I/ KHÁI LƯỢC HỆ THỐNG THUẾ HIỆN HÀNH TẠI VIỆT NAM 25
    1/ Hệ thống chính sách thuế hiện hành tại Việt Nam .25
    2/ Tổ chức bộ máy quản lý thuế hiện hành tại Việt Nam .28
    3/ Ưu, nhược điểm của cơ chế quản lý thuế hiện hành 31
    II/ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TẠI BÌNH THUẬN 38
    1/ Khái quát về điều kiện tự nhiên 38
    2/ Khái quát về công tác tổ chức quản lý và kết quả thu thuế trên địa bàn Tỉnh Bình Thuận trong thời gian qua 40
    3/ Những kinh nghiệm rút ra sau một năm thực hiện thí điểm cơ chế tự khai - tự nộp tại Quảng ninh và TP.Hồ Chí Minh 46
    CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TỰ KHAI - TỰ NỘP THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN 49
    1/ Nhóm giải pháp chung về chính sách .49
    2/ Nhóm giải pháp cụ thể về tổ chức bộ máy và phương pháp quản lý thuế .50
    3/ Nhóm giải pháp cụ thể về hạ tầng kỷ thuật và các chương trình ứng dụng công nghệ tin học trong quản lý thuế .56
    KẾT LUẬN .58
    PHỤ BIỂU
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...