Luận Văn Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 –2010

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. mở đầu

    Bước vào những năm đầu của thế kỷ 21, đất nước ta đang thay đổi từng ngày, từng giờ trên tất cả các lĩnh vực từ đời sống đến văn hoá, kinh tế, chính trị .đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Đó là sự gia nhập các tổ chức ASEAN, APEC, . và chuẩn bị cho việc gia nhập chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) trong khuôn khổ AFTA vào năm 2006 và gia nhập tổ chức thương mại Thế giới WTO trong một tương lai gần.

    Việt Nam là một nước có chiều dài bờ biển là 3260 km, có 112 cửa sông với 2 vùng châu thổ sông Hồng và sông Mê Kông rất phong phú và đa dạng về các loại Thuỷ sản có giá trị cao, .đó là ưu thế để phát triển việc sản xuất và khai thác Thuỷ sản nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Nhu cầu về thực phẩm Thuỷ sản đang trở thành xu hướng phổ biến trên Thế giới. Việc tìm hiểu và đưa ngành Thuỷ sản hoà nhập vào thị trường Thuỷ sản Thế giới càng trở lên cấp thiết, hơn nữa muốn thực hiện được chiến lược kinh tế vạch ra đến năm 2010 là chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá, chúng ta phải bắt đầu từ những thế mạnh căn bản của mình mà Thuỷ sản lại được coi là mặt hàng chủ lực có tiềm năng nằm trong 3 chương trình kinh tế lớn của Việt Nam là lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.

    Thuỷ sản là một loại thực phẩm thiết yếu trong đời sống kinh tế của con người. Việc phân tích, đánh giá tổng quan tình hình Thuỷ sản có vai trò quan trọng không chỉ đối với một mà của tất cả các quốc gia, có như vậy từng quốc gia mới có thể đảm bảo kết hợp hài hoà giữa việc sử dụng một cách có hiệu quả và bảo vệ nguồn lợi cho tương lai, đồng thời nắm rõ xu hướng phát triển, để có định hướng phù hợp với điều kiện của nước mình .

    Sau một thời gian thực tập tại Vụ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Thuỷ sản được sự gợi ý của cơ quan cũng như nhận thức thực tiễn được tầm quan trọng của xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam trong thời gian tới trong sự phát triển chung của ngành Thuỷ sản và nền kinh tế đất nước, em đã quyết định chọn đề tài:

    Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam

    giai đoạn 2003 –2010


    Mục đích nghiên cứu của đề tài này sẽ giúp em củng cố, bổ sung mở rộng kiến thức thực tế, vận dụng những lý thuyết đã học vào việc giải quyết một vấn đề thực tiễn trong đời sống kinh tế – xã hội. Khi nghiên cứu và thực hiện đề tài này em đã phân tích, đánh giá tiềm năng phát triển của ngành Thuỷ sản, hoạt động xuất khẩu Thuỷ sản trong thời gian qua, qua đó chỉ ra được những thành tựu đạt được và những tồn tại cần khắc phục. Từ đó tìm ra những phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam trong thời gian tới

    Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của luận văn gồm 3 chương:

    Chương I: Vai trò của xuất khẩu Thuỷ sản đối với sự phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam.

    Chương II: Phân tích thực trạng về xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 1990 –2002.

    Chương III: Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003 – 2010.

    Vì đây là một đề tài khó do tính biến động của mặt hàng Thuỷ sản, sản xuất phụ thuộc vào sự thay đổi của điều kiện tự nhiên, môi trường. Vì vậy bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót.

    Em xin chân thành cảm ơn tới các cán bộ, chuyên viên công tác tại Vụ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Thuỷ sản đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập và thầy giao" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">GS'. TS Phạm Văn Vận đã tạo điều kiện và hướng dẫn tận tình để em hoàn thành luận văn của mình.




    Danh mục tài liệu tham khảo

    Tạp chí Thuỷ sản.

    Giáo trình kinh tế và dự báo – Khoa kế hoạch & phát triển.

    Giáo trình kinh tế phát triển – Khoa kế hoạch & phát triển.

    Giáo trình kinh tế Thuỷ sản – Khoa kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn.

    Tạp chí Thuỷ sản các năm 1998 đến 2002.

    Tạp chí xuất nhập khẩu Thuỷ sản.

    Tạp chí thương mại Thuỷ sản.

    Tạp chí kinh tế phát triển.

    Tạp chí kinh tế và dự báo.

    Báo cáo định hướng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2001- 2010 và kế hoạch năm 2001 của ngành Thuỷ sản.

    Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện chương trình phát triển xuất khẩu Thuỷ sản.

    Báo cáo định hướng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2003 của ngành Thuỷ sản.

    Dự án quy hoạch tổng thể ngành đến năm 2010.

    Định hướng phát triển các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu Thuỷ sản miền Trung.

    Báo cáo công tác tham gia hội nhập ASEAN – APEC của Bộ Thuỷ sản và tổng kết dự án ODA 7 năm.

    Tạp chí thị trường giá cả số 32002/, 11999/.

    Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu.

    Một số tin lấy trên mạng.

    Và một số tài liệu khác.

    Mục lục

    A. Mở đầu 1

    b. nội dung 4

    chương I: Vai trò của xuất khẩu Thuỷ sản đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 4

    I. Vị trí ngành Thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân 4

    1. Khái niệm về ngành Thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân 4

    11 Ngành Thuỷ sản là một ngành sản xuất vật chất độc lập 4

    12 Ngành Thuỷ sản là ngành sản xuất vật chất hỗn hợp gồm nhiều ngành sản xuất chuyên môn hẹp. 5

    2. Đặc điểm của sản xuất kinh doanh Thuỷ sản 5

    21 Đối tượng của sản xuất – kinh doanh Thuỷ sản là những cơ thể sống trong môi trường nước. 6

    22 Sản xuất Thuỷ sản được tiến hành phân tán rộng khắp các vùng địa lý và mang tính khu vực rõ rệt. 7

    23 Sản xuất Thuỷ sản mang tính thời vụ cao 7

    24 Đặc điểm riêng của sản xuất kinh doanh Thuỷ sản Việt Nam 7

    3. Vị trí của ngành Thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân 8

    31 Vị trí quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm 8

    32 Sản xuất Thuỷ sản là nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng 8

    33 Tạo tiền đề quan trọng cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế 8

    34 Tạo công ăn việc làm 8

    35 Phát triển sản xuất Thuỷ sản sẽ tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn 8

    36 Có vai trò quan trọng trong công cuộc bảo vệ môi trường 9

    37 Phát triển Thuỷ sản gắn liền với việc xoá đói giảm nghèo, tăng cường an ninh quốc phòng trên đất liền và trên biển 9

    II. xuất khẩu Thuỷ sản và vai trò của nó 10

    1. Sơ lược về xuất khẩu Thuỷ sản 10

    2. Vai trò của xuất khẩu Thuỷ sản 10

    21 Đối với phát triển kinh tế ngành 10

    22 Đối với phát triển nền kinh tế quốc dân 11

    III. tiềm năng xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam 14

    1. Vị trí địa lý 14

    2. Sự phát triển khoa hoc-cộng nghệ 15

    3. Lợi thế về tiềm năng và giá cả sức lao động 15

    4. Lợi thế về xu hướng tiêu dùng lương thực, thực phẩm 16

    IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam 16

    1. Các nhân tố từ phía trong nước 16

    11 Khả năng cung cấp nguyên liệu Thuỷ sản 16

    12 Môi trường kinh tế và khoa học công nghệ 20

    13 Môi trường chính trị và luật pháp 21

    14 Môi trường địa lý và cơ sở hậu cần nghề cá 22

    2. Các nhân tố từ phía môi trường trong quốc tế 22

    21 Nhu cầu tiêu thụ Thuỷ sản của thị trường Thế giới 23

    22 Môi trường văn hoá xã hội của các nước nhập khẩu Thuỷ sản 24

    V. Kinh nghiệm xuất khẩu Thuỷ sản của một số quốc gia trên Thế giới 24

    1. Thái Lan 24

    2. ấn Độ 26

    3. Trung Quốc 28

    4. Malaysia 29


    chuơngII+: phân tích thực trạng về xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 1990-2003 31

    I. thực trạng về xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam 31

    1. Các vấn đề về sản xuất Thuỷ sản xuất khẩu 31

    11 Về khai thác và bảo về nguồn lợi hải sản 31

    12 Về nuôi trồng Thuỷ sản 33

    13 Về chế biến, tiêu thụ sản phẩm Thuỷ sản 36

    2. Xuất khẩu Thuỷ sản giai đoạn 1990-2002 37

    21 Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ sản 37

    22 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu 38

    23 Chất lượng sản phẩm và công tác quản lý chất lượng Thuỷ sản xuất khẩu 40

    3. Thị trường và giá cả sản phẩm Thuỷ sản xuất khẩu 41

    31 Cơ cấu thị trường xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam 41

    32 Diễn biến giá cả Thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 1990-2002 50

    II. đánh giá thực trạng xuất khẩu Thuỷ sản giai đoạn 1990-2002 52

    1. Một số kết quả từ hoạt động xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam 52

    11 Về giá trị và tốc độ tăng lên của kim ngạch xuất khẩu 52

    12 Về sản phẩm xuất khẩu 53

    13 Thị trường xuất khẩu 55

    14 Giá cả và chất lượng Thuỷ sản xuất khẩu 55

    2. Những mặt còn tồn tại trong xuất khẩu Thuỷ sản 56

    21 Cung cấp nguồn nguyên liệu chưa đảm bảo số lượng và chất lượng 56

    22 Công nghệ chế biến Thuỷ sản xuất khẩu 57

    23 Về giá cả 57

    24 Công tác nghiên cứu thị trường 58

    25 Về cơ cấu thị trường và quan hệ với khách hàng 58

    26 Thiếu sự hỗ trợ về tài chính từ phía Nhà Nước 59

    27 Tổ chức quản lý và điều hành 59

    3. Bài học kinh nghiệm 60

    chương III: một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003-2010 61

    I. định hướng phát triển xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003-2010 51

    1. Quan điểm về xuất khẩu Thuỷ sản 61

    2. Phương hướng xuất khẩu Thuỷ sản trong thời gian tới 62

    3. Mục tiêu 64

    31 Mục tiêu chiến lược xuất khẩu Thuỷ sản giai đoạn 2003-2010 64

    32 Các mục tiêu cụ thể 65

    4. Phân tích và dự báo khả năng phát triển xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam 68

    41 Phân tích định tính 68

    42 Phân tích và dự báo về mặt định lượng 70

    II. CáC giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003-2010 71

    1. Giải pháp thị trường 71

    2. Giải pháp về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm 73

    3. Giải pháp về chế biến Thuỷ sản 74

    4. Giải pháp về nguyên liệu 74

    41 Nuôi trồng Thuỷ sản 74

    42 Khai thác hải sản 75

    43 Nhập khẩu nguyên liệu Thuỷ sản để chế biến tái xuất 75

    5. Giải pháp quy hoạch 76

    6. Giải pháp quản lý thương mại nguyên liệu Thuỷ sản 76

    7. Về khoa học công nghệ và đào tạo 77

    8. Về công tác quản lý và chỉ đạo 77

    9. Về đổi mới và phát triển doanh nghiệp 78

    III. kiến nghị 79

    C. kết luận 81

    Phụ lục tính toán của mục I4chương III 82

    DANH mục tài liệu tham khảo 85
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...