Luận Văn Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tổng công ty cà phê Việt Nam trong xu thế hội nhập hi

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tổng công ty cà phê Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay


    MỤC LỤC
    GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNGI: VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
    KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM .
    1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH CÀ PHÊ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .
    1.1. Giới thiệu sản phẩm cà phê .
    1.2. Điều kiện tự nhiên đối với cây cà phê .
    1.2.1. Đất đai và địa hình .
    1.2.2. Khí hậu .
    1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê thế giới .
    1.3.1. Nguồn sản xuất cà phê thế giới .
    1.3.2. Nhu cầu tiêu thụ cà phê thế giới .
    1.3.3. Nhận xét chung về xu hướng thị trường cà phê thế giới .
    1.4. Khái quát tình hình cà phê Việt Nam
    2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CÀ PHÊ
    2.1. Các nhân tố thuộc về vĩ mô
    2.1.1. Chính sách mở cửa hội nhập kinh tế thế giới của Nhà nước
    2.1.2. Cầu và thị trường nước nhập khẩu .
    2.1.3. Môi trường cạnh tranh .
    2.1.4. Các chính sách của chính phủ
    2.1.5. Yếu tố về sản xuất chế biến .
    2.1.6. Các nhân tố thuộc về quản lý .
    2.2. Các yếu tố thuộc vi mô
    2.2.1. Kênh và dịch vụ kênh phân phối của doanh nghiệp xuất khẩu
    2.2.2. Giá cả và chất lượng
    2.2.3. Công nghệ chế biến của doanh nghiệp
    2.2.4. Nguồn lực tài chính của công ty
    2.2.5. Nguồn nhân lực của công ty .
    78
    2.2.6. Các nhân tố khác .
    3. VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ
    HỘI VIỆT NAM
    3.1. Vai trò của xuất khẩu với nền kinh tế xã hội Việt Nam
    3.2. Đặc điểm về kinh doanh cà phê:
    3.3. Tiềm năng về sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam .
    3.4. Vai trò của xuất khẩu cà phê với sự phát triển kinh tế xã hội Việt
    Nam
    a.Vai trò đối với kinh tế: .
    b.Vai trò đối với xã hội: .
    c. Vai trò đối với môi trường
    ❖ CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ
    CỦA TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN
    QUA .
    1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM
    TRONG THỜI GIAN QUA .
    1.1. Tình hình sản xuất cà phê của Việt Nam trong thời gian qua
    1.2. Thực trạng xuất khẩu của cà phê Việt Nam .
    1.3. Kết quả xuất khẩu của cà phê Việt Nam trong thời gian qua .
    1.3.1. Kim ngạch xuất khẩu
    1.3.2. Giá cả
    1.3.3. Cơ cấu và chủng loại .
    1.4.Thuận lợi và khó khăn thách thức của xuất khẩu cà phê Việt Nam .
    1.4.1. Thuận lợi:
    1.4.2. Những khó khăn và thách thức:
    2. TÓM LƯỢC VỀ TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM .
    2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
    2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty .
    2.2.1. Chức năng
    79
    2.2.2. Nhiệm vụ .
    2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất kỹ thuật và mạng lưới kinh doanh
    của Tổng công ty
    2.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng công ty
    2.3.2. Cơ sở vật chất và mạng lưới kinh doanh của Tổng công ty .
    3. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA TỔNG CÔNG TY THỜI GIAN
    QUA
    3.1. Thị trường của Tổng công ty .
    3.2. Kim ngạch và khối lượng xuất khẩu
    3.3. Cơ cấu chủng loại mặt hàng xuất khẩu của Tổng công ty cà phê Việt
    Nam
    3.4. Chất lượng và giá cả cà phê xuất khẩu của Tổng công ty
    4. NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG
    TY CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
    4.1. Những thành tích đã đạt được
    4.2. Những tồn tại và hạn chế .
    4.3. Nguyên nhân của những thành tích và tồn tại
    4.3.1. Nguyên nhân của những kết quả đạt được .
    4.3.2. Nguyên nhân của những tồn tại .
    ❖ CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NHẰM THÚC ĐẨY
    XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM
    TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP HIỆN NAY

    1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM VÀ
    CỦA VINACAFE TRONG THỜI GIAN TỚI .
    1.1. Phương hướng phát triển của nghành
    1.1.1. Sản xuất và chế biến
    a. Diện tích và sản lượng .
    b. Hạ thấp giá thành sản xuất
    80
    c. Đổi mới công nghệ, thiết bị chế biến cà phê, nâng cao chất lượng sản
    phẩm phù hợp với đòi hỏi của thị trường .
    1.1.2. Xuất khẩu
    a. Số lượng kim nghạch xuất khẩu
    b. Thị trường xuất khẩu .
    c. Đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu
    d. Phát triển nghành cà phê theo hướng bền vữn .
    1.2. Quan điểm phát triển .
    1.2.1. Phát triển sản xuất và xuất khẩu cà phê theo hướng dài hạn .
    1.2.2. Quan điểm phát triển sản xuất cà phê kết hợp với bảo vệ môi trường
    sinh thái .
    1.2.3. Quan điểm hiệu quả xã hội
    1.2.4. Quan điểm kết hợp phát huy nguồn lực trong nước với tận dụng nguồn
    lực từ bên ngoài .
    1.2.5. Quan điểm xuất khẩu cà phê phải nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
    cà phê Việt Nam .
    1.3. Phương hướng và nhiệm vụ của Tổng công ty cà phê Việt Nam .
    1.3.1. Phương hướng phát triển trong giai đoạn 2006-2010
    1.3.2. Nhiệm vụ năm 2006 của Tổng công ty .
    2. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA TỔNG CÔNG
    TY CÀ PHÊ VIỆT NAM .
    2.1. Về phía Tổng công ty
    2.1.1. Các giải pháp về sản phẩm .
    2.1.2. Các nhóm giải pháp về thị trường
    2.1.3. Các giải pháp về nghiệp vụ kinh doanh .
    2.1.4. Nhóm biện pháp về tài chính .
    2.1.5. Nhóm biện pháp về nhân lực .
    2.1.6. Giải pháp về tổ chức quản lý ngành hàng và tham gia tổ chức quốc
    tế .
    81
    2.2. Về phía nhà nước .
    2.2.1. Biện pháp về chính sách tài chính
    2.2.2. Biện pháp về chính sách thị trường
    a. Thị trường trong nước .
    b. Chính sách với thị trường nước ngoài .
    2.2.3. Các biện pháp và kiến nghị khác .
    KẾT LUẬN .
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .


    LỜI MỞ ĐẦU
    Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
    Hàng năm xuất khẩu cà phê đem về cho nền kinh tế hàng trăm triệu USD và
    giải quyết công ăn việc làm, ổn định đời sống cho hàng trăm nghìn hộ gia đình
    ở các khu vực miền núi và Tây Nguyên. Những thành tựu đó đã khẳng định
    được vị trí, vai trò của ngành cà phê trong nền kinh tế quốc dân, góp phần vào
    sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.
    Tổng công ty cà phê Việt Nam là một đơn vị lớn của ngành cà phê Việt
    Nam chiếm tỷ trọng 25% - 30% trong tổng lượng kim ngạch xuất khẩu của
    toàn ngành, với vị trí đầu tầu của mình đã đóng góp một phần không nhỏ vào
    quá trình phát triển của ngành cà phê Việt Nam. Nhờ chính sách đổi mới của
    Đảng và những thuận lợi về khách quan và chủ quan, trong những năm qua
    Tổng công ty đã không ngừng lớn mạnh và trưởng thành đối với hoạt động
    kinh doanh,xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, Tổng công ty cũng phải đối mặt với
    những khó khăn, đó là: sự biến động tiêu cực về giá trên thị trường thế giới và
    trong nước cùng với những bất cập trong khâu tổ chức và tiêu thụ; vấn đề vốn,
    chất lượng cà phê là những thử thách hết sức gay gắt trong ho ạt động sản xuất
    kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty.
    Để phát huy vai trò nòng cốt của ngành cà phê Việt Nam, vấn đề thúc
    đẩy xuất khẩu cà phê đang trở thành mục tiêu hàng đầu của Tổng công ty cà
    phê Việt Nam. Kinh doanh có hiệu quả để công ty bù đắp được chi phí, tạo ra
    lợi nhuận, có tích luỹ và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
    Đây là nhân tố cơ bản để thực hiện vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà
    nước, đóng vai trò tạo dựng cơ sở kinh tế cũng như xây dựng và hoàn thiện
    quan hệ sản xuất cho chủ nghĩa xã hội.
    Đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tổng công ty cà
    phê Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay” làm khóa luận tốt nghiệp.
    2
    Mục đích của đề tài là: Tìm hiểu vai trò của xuất khẩu cà phê đối với sự
    phát triển kinh tế xã hội; đánh giá về thực trạng xuất khẩu cà phê của Tổng
    công ty cà phê; đưa ra các biện pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu cà
    phê của Tổng công ty cà phê Việt Nam.
    Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng
    và lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin, đề tài sử dụng các phương pháp thống
    kê so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp . trong quá trình thực hiện.
    Nội dung và kết cấu của đề tài:
    Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm có 3 chương.
    CHƯƠNG 1: Vai trò của xuất khẩu cà phê với sự phát triển kinh tế
    xã hội Việt Nam.
    CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu cà phê của Tổng công
    ty cà phê Việt Nam trong thời gian qua.
    CHƯƠNG 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất
    khẩu cà phê của Tổng công ty cà phê Việt Nam trong quá trình hội nhập.
    3
    CHƯƠNG I
    VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
    KINH TẾ XÃ HỘI
    1.KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CÀ PHÊ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
    1.1. Giới thiệu sản phẩm cà phê:
    Cà phê là loại đồ uống được ưa thích ở hầu hết các nước trên thế giới, nó
    là sản phẩm nhiệt đới nhưng lại tiêu thụ nhiều ở các nước ôn đới. Ngày nay cà
    phê được sử dụng rộng rãi vì trong hạt cà phê nhân sống thông thường có chứa
    1 - 2,5% chất cafein có tác dụng kích thích thần kinh, tăng cường hoạt động
    của tế bào não. Ngoài ra trong hạt cà phê còn chứa các chất dinh dưỡng cho cơ
    thể như: Đường, Protein, các sinh tố B (B1,B2,B6,B12).
    Hiện nay trên thế giới có rất nhiều giống, chủng loại cà phê, nhưng phổ
    biến sản xuất có những loại sau:
    - Cà phê chè (Arabica):
    Loại cà phê chè Arabica có nguồn gốc từ cao nguyên Jimma Etiopia, đây
    là loại cà phê có phẩm chất thơm ngon, năng suất khá, có giá trị kinh tế cao
    được chú trọng phát triển sớm nhất và chiếm 70% lượng cà phê thế giới. Cà
    phê chè có rất nhiều chủng loại, người ta chia thành các chủng loại sau:
    + Cà phê Arabica dịu dạng Colombia, các nước sản xuất nhiều loại này
    là Colombia, Kenya, Tanzania.
    + Cà phê Arabica Brazil, các nước sản xuất gồm Brazil, Etiopia.
    + Cà phê Arabica dịu khác, các nước sản xuất gồm Bolivia, Costrica,
    Cuba, ElSanvađo, Indonesia, Việt Nam.
    - Cà phê vối (Robusta) :
    4
    Loại cà phê này có nguồn gốc từ hạ lưu sông Công Gô, thích hợp với khí
    hậu nhiệt đới. Đây là chủng dễ trồng, chịu hạn tốt nhưng phẩm chất không
    cao, chiếm tỷ lệ trên 25% sản lượng cà phê trên thế giới.
    - Cà phê mít (Exellsa) :
    Đây là loại cà phê sinh trưởng khoẻ, ít sâu bệnh, chịu hạn hán nhưng
    phẩm chất kém, ít hương thơm và có vị chua, diện tích trồng rất thấp.
    Ở Việt Nam diện tích cà phê vối được trồng phổ biến, rộng rãi nhất
    chiếm 90%, tiếp đó là cà phê chè chiếm trên 9%, còn lại là cà phê mít.
    1.2. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với cây cà phê:
    1.2.1. Đất đai và địa h ình:
    Cà phê có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, trong đó đất bazan là
    lý tưởng nhất vì loại đất này có đặc điểm lý hóa tinh kết và tầng dày. Yêu cầu
    cơ bản của đất trồng cà phê là có tầng dày từ 70cm trở lên, thoát nước tốt,
    không bị úng lầy. Đất trồng cà phê có thể có nguồn gốc địa chất khác nhau.
    Cà phê có thể phát triển trên tàn dư núi lửa mà phần lớn là tro như ở
    Trung Mỹ, trên đất có tầng phong hóa như Braxin. Ở đó người ta trồng trên
    đất phát triển từ đá mẹ, bazan hoặc sa thạch. ở Tây Phi, Ấn Độ chủ yếu trồng
    trên đất granit. Ở Việt Nam, các loại đất như granite, sa phiến thạch, phù sa cổ,
    dốc tụ đều trồng được cà phê. Phần lớn cà phê ở Việt Nam được trồng trên đất
    bazan như ở Đăk Lăk, Gia Lai, Đồng Nai, Lâm Đồng, Phủ Quỳ (Nghệ An),
    miền trung du và vùng núi phía Bắc. Cũng có những vùng cà phê trồng trên
    vùng đất granite như EaKa (Đăk Lăk), trên vùng đất xám pha granite như Đăk
    Uy (Kon Tum). Các vùng trung du và miền núi phía Bắc nước ta trồng cà phê
    chủ yếu trên đất có nguồn gốc từ đá thạch.
    Địa hình trồng cà phê thường bằng phẳng hoặc lượn sóng. Những nơi địa
    hình có độ dốc > 15
    0
    phải xử lý tốt công trình xói mòn, không được trồng cà
    phê vào vùng trũng không thoát nước được.
    Dù trồng cà phê trên loại đất nào thì vai trò của con người có tính quyết
    định trong việc duy trì, bảo vệ, nâng cao độ phì nhiêu của đất. Ngay cả trên đất


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Chính sách tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vũ Thu
    Giang- NXB Chính trị quốc gia, 2000.
    2. Dự báo thị trường nông sản thế giới đến năm 2005 của FAO, Cục xúc tiến
    thương m ại, 2002.
    3. Một số vấn đề về thị trường nông sản hàng hóa và vai trò của chính sách
    tài chính đối với việc mở rộng thị trường nông sản, thực trạng và giải pháp tiêu
    76
    thụ nông sản - Lê Văn ái, Lê Văn Hoan, Ngô Văn Khoa, Trần Tiến Dũng -NXB Tài chính, 2003.
    4. Văn bản pháp luật về chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp xuất khẩu
    hàng hóa - NXB Chính trị Quốc gia, 2003.
    5. Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa vấn đề và giải pháp -Vụ hợp tác kinh tế đa phương(Bộ ngoại giao) - NXB Chính trị Quốc gia Hà
    Nội, 2002.
    6. Tạp chí thương mại các số năm 2002, 2003, 2004.
    7. Báo cáo kinh doanh hàng năm của Tổng công ty cà phê Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...