Luận Văn Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ?MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trang
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI
    CHÍNH
    1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CHO THUÊ TÀI CHÍNH . 1
    1.1.1. Khái niệm cho thuê tài chính . 1
    1.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển nghiệp vụ cho thuê tài chính 1
    1.1.1.2. Khái niệm cho thuê tài chính . . 2
    1.1.2. Đặc điểm giao dịch cho thuê tài chính . . 3
    1.2. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CHO THUÊ TÀI CHÍNH . . 5
    1.2.1. Các chủ thể tham gia giao dịch cho thuê tài chính . 5
    1.2.1.1. Bên cho thuê - công ty cho thuê tài chính . . 5
    1.2.1.2. Bên đi thuê . . 7
    1.2.1.3. Nhà cung cấp . . 8
    1.2.1.4. Bên cho vay . . 8
    1.2.2. Tài sản cho thuê tài chính . . 8
    1.2.3. Tiền thuê và phương thức tính tiền thuê . . 8
    1.2.3.1. Tiền thuê . . 8
    1.2.3.2. Phương thức tính tiền thuê . . 9
    1.2.4. Các hình thức cho thuê tài chính . . 11
    1.2.4.1. Cho thuê tài chính thuần . 12
    1.2.4.2. Mua và cho thuê lại . 13
    1.2.4.3. Cho thuê hợp tác . 13
    1.2.4.4. Cho thuê trả góp . . 13
    1.2.4.5. Cho thuê giáp lưng . 14
    1.3. LỢI ÍCH CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHO THUÊ TÀI
    CHÍNH . 14
    1.3.1. Lợi ích đối với nền kinh tế . . 14
    1.3.2. Lợi ích đối với người cho thuê . . 14
    1.3.3. Lợi ích đối với người đi thuê . . 15
    1.4. HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
    THẾ GIỚI
    1.4.1. Hoạt động cho thuê ở các nước công nghiệp phát triển . . 17




    - 2 -
    1.4.2. Hoạt động cho thuê ở các nước đang phát triển . 18
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH
    VIỆT NAM VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
    2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CHO
    THUÊ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM . 20
    2.2. SỰ TIẾN BỘ CỦA MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN
    HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH . 23
    2.2.1. Đối tượng cho thuê được mở rộng hơn trước . 24
    2.2.2. Thừa nhận nghiệp vụ mua và cho thuê lại . 24
    2.2.3. Cho phép mở rộng hình thức huy động vốn . 25
    2.2.4. Các quy định khác giúp đẩy mạnh hoạt động cho thuê tài chính . 25
    2.3. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ
    TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM . 30
    2.3.1. Đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế và những lợi ích kinh tế -xã
    hội đi kèm . 30
    2.3.2. Hoạt động của các công ty cho thuê tài chính bước đầu có lợi nhuận . 31
    2.4. NHỮNG TỒN TẠI CỦA HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH
    VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA . 32
    2.4.1. Địa bàn hoạt động của các công ty cho thuê tài chính không phân bổ
    đều giữa các vùng miền . 32
    2.4.2. Cho thuê tài chính hầu như còn xa lạ với công chúng và các nhà đầu
    tư . 32
    2.4.3. Hình thức, đối tượng và tài sản cho thuê tài chính chưa đa dạng . 33
    2.4.4 Vốn của các công ty cho thuê tài chính thấp . 34
    2.4.5 Giá cả cho thuê tài chính còn cao . 34
    2.4.6. Dư nợ và thị phần của thị trường cho thuê tài chính còn thấp . 35
    2.4.7. Tình trạng nợ xấu có chiều hướng gia tăng . 37
    2.4.8. Năng lực cạnh tranh của các công ty cho thuê tài chính chưa cao . 37
    2.5. NGUYÊN NHÂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH
    CHẬM PHÁT TRIỂN . 32
    2.5.1. Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện . 26
    2.5.1.1. Chưa có văn bản hướng dẫn một số tác nghiệp cho thuê tài
    chính . 26




    - 3 -
    2.5.1.2. Chính sách thuế chưa có sự ưu đãi thỏa đáng đối với hoạt động
    cho thuê tài chính . 26
    2.5.1.3. Quy định đối tượng thuê còn hạn hẹp . 27
    2.5.1.4. Chưa phát huy vai trò quảng bá thúc đẩy hoạt động cho thuê
    tài chính . 28
    2.5.1.5. Chưa phát triển hiệu quả hình thức quản lý các công ty cho
    thuê tài chính . 28
    2.5.1.6. Hạn chế trong quản lý đăng ký giao dịch bảo đảm . 28
    2.5.1.7. Đăng ký sở hữu tài sản cho thuê tài chính chưa thuận lợi . 29
    2.5.1.8. Thủ tục tố tụng và thi hành án chậm . 29
    2.6. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ
    TÀI CHÍNH VIỆT NAM . 38
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHO
    THUÊ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM
    3.1. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC . 44
    3.1.1. Bổ sung, hoàn thiện các văn bản pháp lý tiến tới xây dựng luật cho
    thuê . 44
    3.1.1.1. Về đối tượng thuê tài chính . 44
    3.1.1.2. Đa dạng hóa tài sản cho thuê . 45
    3.1.1.3. Cần bổ sung những hình thức cho thuê mới . 46
    3.1.1.4. Về việc khấu trừ thuế giá trị gia tăng cho bên thuê tài chính . 46
    3.1.1.5. Cho phép doanh nghiệp tự chủ trong việc áp dụng phương pháp
    khấu hao tài sản thuê . 47
    3.1.1.6. Áp dụng ưu đãi về thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị
    cho thuê . 47
    3.1.1.7. Hướng dẫn cụ thể hơn về nghiệp vụ mua và cho thuê lại . 48
    3.1.1.8. Tài sản của doanh nghiệp nhà nước trong giao dịch bán và
    thuê lại . 48
    3.1.1.9. Cho phép phát triển các loại hình công ty cho thuê tài chính
    mới . 49
    3.1.1.10. Thống nhất trong quản lý đối với các công ty cho thê tài chính
    và cho thuê vận hành . 49
    3.1.1.11. Cho phép công ty cho thuê tài chính thu hồi ngay tài sản cho
    thuê khi bên thuê vi phạm hợp đồng . 50
    3.1.1.12. Các quy định khác . 50




    - 4 -
    3.1.2. Các chính sách hỗ trợ, ưu đãi để phát triển thị trường cho thuê tài
    chính ở Việt Nam . 50
    3.1.2.1. Cung ứng tín dụng ưu đãi đồng thời bổ sung vốn điều lệ cho
    các công ty cho thuê tài chính Về đối tượng thuê tài chính . 50
    3.1.2.2. Có chính sách ưu đãi về thuế đối với các công ty cho thuê tài
    chính . 51
    3.1.2.3. Phát triển thị trường mua bán máy móc, thiết bị cũ . 51
    3.1.2.4. Hình thành và phát triển các tổ chức giám định kỹ thuật . 51
    3.1.2.5. Phát triển thị trường bảo hiểm . 52
    3.1.3. Tái cơ cấu các công ty cho thuê tài chính trong nước . 52
    3.1.4. Tăng cường công tác giới thiệu và đào tạo nghiệp vụ cho thuê tài
    chính . 53
    3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH . 54
    3.2.1. Tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị hoạt động cho thuê tài
    chính . 54
    3.2.2. Xây dựng chiến lược khách hàng . 55
    3.2.3. Phát triển nguồn vốn kinh doanh . 56
    3.2.3.1. Triển khai và hoàn thiện nghiệp vụ huy động tiền gửi dài hạn . 56
    3.2.3.2. Phát hành trái phiếu và vay nợ từ các định chế tài chính . 56
    3.2.3.3. Sử dụng phương thức mua hàng trả chậm . 57
    3.2.4. Nâng cao chất lượng quản lý và chất lượng nghiệp vụ . 57
    3.2.4.1. Xây dựng một bộ máy quản lý độc lập, chịu trách nhiệm cao . 57
    3.2.4.2. Nâng cao chất lượng cán bộ nghiệp vụ . 58
    3.2.5. Một số biện pháp khác . 59
    3.2.5.1. Đa dạng hóa hình thức cho thuê . 59
    3.2.5.2. Lãi suất cho thuê thích hợp . 59
    3.2.5.3. Áp dụng nhiều hình thức tính tiền thuê . 59
    3.2.5.4. Trang bị phương tiện, công cụ phù hợp với quy trình nghiệp vụ
    hiện đại . 60
    3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUÊ TÀI CHÍNH . 60
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    PHỤ LỤC
    TÀI LIỆU THAM KHẢO




    - 5 -
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, trong hơn mười năm qua nền kinh tế
    Viêt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, mức độ tăng trưởng nhanh và
    tương đối ổn định, GDP hàng năm tăng bình quân khoảng 7,5%. Chúng ta cũng
    đã thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước cho phát triển kinh
    tế - xã hội, từng bước hội nhập với thế giới và khu vực, nâng cao vai trò và vị trí
    của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
    Mặc dù đã đạt được nhiều thành công về phát triển kinh tế, xã hội, song
    do xuất phát điểm thấp từ một nền kinh tế nông nghiệp, ngành công nghiệp chưa
    được xây dựng phát triển đúng mức trước đây, do vậy cho đến nay trình độ công
    nghệ sản xuất của chúng ta vẫn còn lạc hậu, thua kém hàng chục năm so với các
    nước phát triển trong khu vực. Theo đánh giá của Bộ Khoa học Công nghệ và
    Môi trường, đến cuối năm 2003, máy móc thiết bị hiện đại và tương đối hiện đại
    chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 19% và phần lớn nằm ở khu vực có vốn đầu tư nước
    ngoài, còn các doanh nghiệp trong nước phần lớn chỉ ở mức độ trung bình và lạc
    hậu.
    Với thực trạng đó, để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đã
    được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra là “Đẩy mạnh công nghiệp hóa,
    hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng đến năm
    2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp” đòi hỏi Nhà nước và các
    doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải nhanh chóng tăng cường đầu tư,
    đổi mới máy móc thiết bị để mở rộng qui mô và hiện đại hóa sản xuất. Yêu cầu
    đó càng cấp thiết hơn khi Việt Nam đang đẩy nhanh tiến độ thực hiện Biểu thuế
    quan ưu đãi CEPT và chuẩn bị tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới WTO
    trong thời gian sớm nhất.
    Để đáp ứng được nhu cầu vốn đầu tư trung và dài hạn ngày càng tăng thì
    nhất thiết phải có sự tham gia của thị trường tài chính mà đặc biệt là thị trường
    vốn, tuy nhiên sự ra đời và hoạt động của các định chế tài chính trung gian và thị
    trường chứng khoán trong thời gian vừa qua chưa làm hài lòng các nhà đầu tư,
    chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu của nền kinh tế cũng như còn có
    khoảng cách cách biệt khá lớn so với thị trường tài chính thế giới. Ngoài ra thị
    trường cho thuê tài chính cũng là một kênh tài trợ vốn trung và dài hạn cho
    doanh nghiệp thì còn khá mới mẻ, hoạt động chưa sôi động, chưa phát huy được
    đúng tiềm năng bản chất của loại hình tài trợ này, do đó chưa thu hút được các
    cá nhân và doanh nghiệp tham gia.

    Từ thực tế đó, nhằm góp một phần vào việc củng cố, hoàn thiện thị
    trường cho thuê tài chính Việt Nam giúp các doanh nghiệp có thêm một kênh
    huy động vốn trung và dài hạn hữu hiệu để đầu tư nâng cấp tài sản cố định, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, tôi chọn đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam” làm luận án của mình.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Mục đích của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu bản chất, lợi ích của hoạt
    động cho thuê tài chính và thực trạng vận dụng cho thuê, qua đó đề xuất ra một
    số giải pháp trên góc độ quản lý Nhà nước, các công ty cho thuê cũng như các
    doanh nghiệp đi thuê nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động thuê và cho thuê tài
    chính ở Việt Nam.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Nghiên cứu lý luận về cho thuê tài chính, tìm ra bản chất và lợi ích của
    hoạt động cho thuê tài chính đối với nền kinh tế và các doanh nghiệp
    Tìm hiểu thực tế vận dụng cho thuê tài chính tại các công ty cho thuê tài
    chính trong thời gian qua.
    Đánh giá thực trạng hoạt động của thị trường cho thuê tài chính từ khi bắt
    đầu hoạt động.
    Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính
    trên góc độ quản lý Nhà nước, về phía các công ty cho thuê và bản thân doanh
    nghiệp đi thuê.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Trong luận án này, một số phương pháp nghiên cứu khoa học được áp
    dụng là: phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, các phương pháp
    thống kê, phỏng vấn, điều tra nghiên cứu và diễn giải từ các nguồn tài liệu chủ
    yếu là sách tài chính trong và ngoài nước, báo chí chuyên ngành kinh tế, báo cáo chuyên ngành từ Ngân hàng Nhà nước, Cục Thống kê
    5. Nội dung của đề tài
    Chương 1: Tổng quan về hoạt động cho thuê tài chính
    Chương 2: Thực trạng thị trường cho thuê tài chính tại Việt Nam
    Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính tại
    Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...