Tiểu Luận Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển giao thông nông thôn ở miền núi phía Bắc trong thời k

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển giao thông nông thôn ở miền núi phía Bắc trong thời kỳ CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn


    MỤC LỤC
    Lời mở đầu . 3
    Nội dung . 6
    Chương I :lư luận về đầu tư phát triển và phát triển giao thông nông thôn 6
    I. Vai tṛ của đầu tư phát triển 6
    1. Khái niệm đầu tư phát triển 6
    1.1 Theo nghĩa rộng . 6
    1.2 Theo nghĩa hẹp . 6
    2. Phân loại đầu tư phát triển . 7
    3. Vai tṛ của đầu tư phát triển 7
    3.1 Xét trên toàn bộ nền kinh tế của đất nước . 7
    3.1.1 Đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu 7
    3.1.2 Đầu tư có tác động 2 mặt tới sự ổn định kinh tế . 9
    3.1.3 Đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước. 9
    3.1.4 Đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 10
    3.1.5 Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế 10
    3.2 Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ . 10
    3.3 Đối với các cơ sở vô vị lợi . 11
    4. Các nguồn vốn đầu tư phát triển 11
    4.1 Khái niệm và bản chất vốn đầu tư phát triển 11
    4.1.1 Khái niệm vốn đầu tư phát triển . 11
    4.1.2 Bản chất của nguồn vốn đầu tư phát triển 11
    4.2 Các nguồn vốn đầu tư phát triển 13
    4.2.1 Nguồn vốn trong nước 13
    4.2.2 Nguồn vốn nước ngoài . 14
    II. Đặc điểm của giao thông nông thôn và các nhân tố ảnh hưởng tới sự đầu tư phát triển giao thông nông thôn 17
    1. Đặc điểm của giao thông nông thôn . 17
    1.1 Khái niệm giao thông nông thôn . 17
    1.2 Các đặc điểm của giao thông nông thôn 17
    2. Các nhân tố ảnh hưởng 18
    2.1 Điều kiện tự nhiên, môi trường . 18
    2.2 Văn hóa, xă hội . 19
    2.3 Kinh tế, dịch vụ, khoa học kỹ thuật 19
    3. Vấn đề đặt ra đối với giao thông nông thôn ở miền núi 19
    3.1. Mật độ giao lưu giữa các vùng ngày càng tăng . 20
    3.2 Quan hệ giữa đô thị và nông thôn ngày càng tăng 20
    3.3 Phương tiện giao thông cơ giới khu vực nông thôn ngày càng phát triển 20
    III. Vai tṛ của giao thông nông thôn trong quá tŕnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn 21
    1. Nội dung CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn . 21
    1.1 Khái niệm CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn 21
    1.2. Quan điểm CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn21 21
    2.Vai tṛ của giao thông nông thôn trong phát triển kinh tế - xă hội 22
    2.1 Mối quan hệ đầu tư giao thông với phát triển 22
    2.1.1 Vai tṛ giao thông nông thôn trong quá tŕnh CNH-HĐH 22
    2.1.2 Phát triển kinh tế nông thôn tác động tới giao thông nông thôn . 25
    3. Sự cần thiết phải đầu tư phát triển giao thông nông thôn 25
    3.1 Đặc điểm đầu tư vào giao thông nông thôn 25
    3.2 Sự cần thiết phải đầu tư phát triển giao thông nông thôn 26
    4. Kinh nghiệm của một số nước trong đầu tư phát triển giao thông nông thôn. 27
    Chương II :thực trạng thu hót đầu tư phát triển giao thông nông thôn ở miền núi phía bắc 30
    I. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xă hội vùng miền núi phía Bắc. 30
    1. Đặc điểm tự nhiên . 30
    2. Đặc điểm kinh tế – xă hội 31
    3. Những thuận lợi và khó khăn của vùng để phát triển giao thông . 33
    nông thôn . 33
    3.1 Thuận lợi 33
    3.2 Khó khăn 33
    II. Thực trạng giao thông nông thôn vùng miền núi phía Bắc . 34
    1. T́nh h́nh giao thông nông thôn cả nước 34
    1.2 Những thành tựu đạt được : . 34
    1.2 Những mặt hạn chế: . 39
    2. T́nh h́nh giao thông nông thôn của vùng miền núi phía Bắc . 40
    2.1 Những thành tựu đạt được . 40
    2.2 Những mặt hạn chế 44
    2.3 Một số nguyên nhân chủ yếu : 45
    III.T́nh h́nh thu hót vốn đầu tư phát triển giao thông nông thôn khu vực miền núi phía Bắc . 46
    1. T́nh h́nh huy động vốn trong nước 46
    1.1 Vốn từ ngân sách 46
    1.2 Nguồn vốn tín dụng 50
    1.3 Vốn huy động trong dân 51
    2. T́nh h́nh huy động vốn nước ngoài 51
    2.1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 51
    2.2 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức . 52
    Chương III :một số giải pháp thu hót vốn đầu tư phát triển giao thông nông thôn đáp ứng nhu cầu quá tŕnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn 55
    I. Mục tiêu phát triển giao thông nông thôn và nhu cầu vốn đầu tư cho giao thông nông thôn vùng miền núi phía Bắc 55
    1. Mục tiêu, quan điểm phát triển giao thông nông thôn của vùng 55
    1.1 Mục tiêu phát triển giao thông nông thôn của vùng 55
    1.2 Quan điểm phát triển giao thông nông thôn của vùng 56
    2. Dự báo nhu cầu vốn cho phát triển giao thông nông thôn của vùng . 58
    II. Một số giải pháp thu hót vốn đầu tư phát triển giao thông nông thôn vùng miền núi phía Bắc . 59
    1. Giải pháp huy động vốn trong nước . 60
    1.1 Nguồn vốn ngân sách 60
    1.1.1 Ngân sách nhà nước . 60
    1.1.2 Nguồn vốn ngân sách của địa phương . 62
    1.2 Nguồn vốn tín dụng 62
    1.3 Nguồn vốn trong dân . 63
    2. Giải pháp huy động vốn nước ngoài . 65
    Kết luận 67
    Danh mục tài liêụ tham khảo . 68
    PHỤ LỤC 67







    LỜI MỞ ĐẦU

    Miền núi phía Bắc là một trong 2 vùng có nền kinh tế kém phát triển nhất trong cả nước, lại là vùng có nhiều dân téc sinh sống, mạng lưới giao thông nông thôn trong vùng rất yếu kém. Sù thiếu thốn về CSHT nói chung và GTNT nói riêng trở thành một lực cản đối với sự phát triển kinh tế, xă hội trong vùng, không những không huy động được các nguồn lực tại chỗ tham gia vào các hoạt động đầu tư mà c̣n cản trở vốn đầu tư từ bên ngoài vào vùng, làm cho khoảng cách về tŕnh độ dân trí, mức sống giữa khu vực miền nói phía Bắc với đồng bằng ngày càng xa. Quá tŕnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn đă đặt ra thử thách lớn cho giao thông nông thôn trong vùng phải đi trước một bước đảm bảo nông thôn trong vùng phát triển toàn diện. Nhưng trong thời gian qua do đặc điểm của hoạt động đầu tư vào giao thông nông thôn là cần một khối lượng vốn, trong khi điều kiện tự nhiên, kinh tế, xă hội vùng c̣n nhiều hạn chế nên vốn đầu tư không đủ để đáp ứng nhu cầu giao thông nông thôn trong vùng. Do vậy việc tăng cường huy động tối đa các nguồn lực để phát triển giao thông nông thôn vùng miền núi phía Bắc là một yêu cầu tất yếu. Đó chính là lư do em chọn đề tài “ Một số giải pháp thu hót vốn đầu tư phát triển giao thông nông thôn ở miền núi phía Bắc trong thời kỳ CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn” làm tên cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của ḿnh.
    Mục tiêu của đề tài này là từ việc đánh giá hiện trạng giao thông nông thôn, hiện trạng huy động vốn đầu tư phát triển giao thông nông thôn vùng miền núi phía Bắc trong thời gian qua. Từ đó rót ra nguyên nhân làm cho sức hấp dẫn vốn đầu tư vào vùng c̣n kém. Sau đó em có kiến nghị một số giải pháp để thu hót vốn đầu tư phát triển giao thông nông thôn vùng miền núi phía Bắc trong thời gian tới.
    Cơ cấu bài viết này có 3 phần :

    Chương I : Lư lụân chung về đầu tư phát triển và phát triển giao thông nông thôn .
    Chương II : Thực trạng thu hót vốn đầu tư phát triển giao thông nông thôn vùng miền núi phía Bắc.
    Chương III : Mét số giải pháp thu hót vốn đầu tư phát triển giao thông nông thôn đáp ứng nhu cầu quá tŕnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn.

    Em xin chân thành cám ơn PGS .TS. Phạm Văn Vận, Ths. Trần Thanh B́nh, TS. Nguyễn Quang Vinh cùng tập thể ban Nghiên cứu phát triển hạ tầng đă tận t́nh giúp đỡ em trong quá tŕnh thực tập. Do khả năng nghiên cứu c̣n hạn chế nên bài viết của em c̣n có nhiều thiếu sót, em rất mong có sự góp ư của thầy giáo cùng các cô, các chú để em hoàn thiện hơn chuyên đề của ḿnh.
    Em xin chơn thành cám ơn !
















    NỘI DUNG
    Chương I :LƯ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG NÔNG THÔN. ph¸t triÓn giao th«ng n«ng th«n.I. VAI TR̉ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN.1. Khái niệm đầu tư phát triển.1.1 Theo nghĩa rộng. Đầu tư được hiểu là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đem lại những kết quả nhất định, lớn hơn các nguồn lực đă bỏ ra cho người đầu tư trong tương lai.
    Nguồn lực ở đây có thể là tiền của, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và trí tuệ.
    Những kết quả nhất định là sự tăng lên của tài sản hay nguồn nhân lực với tŕnh độ ngày càng được nâng cao đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế. Nhứng kết quả này không chỉ có ư nghĩa quan trọng đối với người đầu tư, với doanh nghiệp mà nó c̣n có tác động tới toàn bộ nền kinh tế của đất nước.
    1.2 Theo nghĩa hẹp. Lúc này đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế, cho xă hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đă sử dụng để đạt được kết quả đó.
    Xét theo phạm trù này th́ trong một thời gian chỉ có những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản cả vật chất, nguồn nhân lực lẫn tài sản trí tuệ hoặc duy tŕ sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có.
    2. Phân loại đầu tư phát triển. Đầu tư tài chính : Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các giấy tờ có giá để hưởng lăi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ) hoặc lăi suất tùy thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty phát hành ( mua cổ phiếu, trái phiếu công ty). Nếu không xét đến mối quan hệ quốc tế th́ đầu tư tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng tài sản cho các tổ chức, các doanh nghiệp, cá nhân bỏ vốn ra đầu tư. Theo loại đầu tư này vốn bỏ ra được lưu chuyển dễ dàng, dễ khuyến khích các cá nhân, tổ chức đầu tư. Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư phát triển
    Đầu tư thương mại : Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để mau hàng hóa và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá cả. Cũng như đầu tư tài chính loại đầu tư này (nếu không xét đến quan hệ ngoại thương) cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng tài sản cho người đầu tư thông qua quá tŕnh trao đổi hàng hóa. Từ đầu tư thương mại thúc đẩy quá tŕnh lưu thông của cải vật chất, từ đó thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng nguồn thu cho ngân sách, tăng tích lũy vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh nói riêng và nền sản xuất xă hội nói chung.
    Đầu tư tài sản vật chất và sức lao động : Là loại đầu tư mà người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xă hội khác. Đây là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của người dân trong xă hội.
    3. Vai tṛ của đầu tư phát triển.3.1 Xét trên toàn bộ nền kinh tế của đất nước.3.1.1 Đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu. Về mặt cầu : Đối với tổng cầu tác động của đầu tư là ngắn hạn. Thời gian đầu khi cung chưa kịp thay đổi, đầu tư tăng làm cho cầu tăng đường cầu D[SUB]0[/SUB] dịch chuyển sang phải thành D[SUB]1, [/SUB]điểm cân bằng từ E­[SUB]0 [/SUB]đến E[SUB]1[/SUB], sản lượng tăng từ Q[SUB]0[/SUB] lên Q[SUB]1[/SUB], giá cả tăng từ P[SUB]0 [/SUB]lên P[SUB]1[/SUB].

    [​IMG]
    [​IMG][​IMG] P S S[SUB]0[/SUB]
    E[SUB]1[/SUB]
    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG] P[SUB]1[/SUB] S[SUB]1[/SUB]
    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG] P[SUB]0[/SUB] E[SUB]0 [/SUB] E[SUB]2[/SUB]


    D[SUB]1[/SUB]
    D[SUB]0[/SUB]

    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    O Q Q[SUB]0[/SUB] Q[SUB]1 [/SUB] Q[SUB]2[/SUB] Q
    H́nh 1
    Về mặt cung: Khi hiệu quả đầu tư phát huy tác dụng th́ cung tăng S dịch chuyển sang phải thành S[SUB]1[/SUB] kéo theo sản lượng tăng từ Q[SUB]0[/SUB] lên Q[SUB]1[/SUB], giá cả giảm từ P[SUB]0 [/SUB]xuống P[SUB]1[/SUB], điểm cân bằng chuyển từ E[SUB]1 [/SUB]đến E[SUB]2[/SUB]. Nh­ vậy giá cả giảm, sản lượng tăng kích thích tiêu dùng là nguồn gốc để thúc đẩy sản xuất. (H́nh vẽ 1).

    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [​IMG] PL
    [​IMG][​IMG] AS[SUB]0[/SUB]
    [​IMG][​IMG] PL[SUB]1[/SUB] E[SUB]1[/SUB]
    [​IMG][​IMG] PL[SUB]0[/SUB] E[SUB]0[/SUB]
    [​IMG] AD[SUB]1 [/SUB]

    AD[SUB]0[/SUB]
    [​IMG][​IMG][​IMG]
    O Y[SUB]0[/SUB] Y[SUB]1 [/SUB] Y
    H́nh 2
    Xét trên toàn bộ nền kinh tế đầu tư là một trong 4 yếu tố tác động đến tổng cầu AD. Khi đầu tư tăng, tổng cầu tăng AD[SUB]0­[/SUB] dịch chuyển sang phải thành AD[SUB]1[/SUB] kéo theo mức giá tăng từ PL[SUB]0 [/SUB] lên PL[SUB]1 [/SUB], thu nhập tăng từ Y[SUB]0 [/SUB]lên Y[SUB]1[/SUB]. Thu nhập tăng làm cho đời sống nhân dân được nâng cao. (H́nh 2)
    3.1.2 Đầu tư có tác động 2 mặt tới sự ổn định kinh tế Như đă xét ở trên đầu tư tác động tới cung và cầu không đồng thời về mặt thời gian. Do đó sự tăng hay giảm vốn đầu tư vừa là yếu tố duy tŕ sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định nền kinh tế. Thật vậy :
    Khi đầu tư tăng làm cho cầu của các yếu tố là đầu vào của đầu tư tăng, giá cả của chúng tăng, giá cả của hàng hóa liên quan sẽ tăng điều đó sẽ dẫn đến t́nh trạng lạm phát. Từ đó lạm phát làm cho sản xuất đ́nh trệ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn do đồng tiền mất giá, xảy ra ŕnh trạng thâm hụt ngân sách.
    Mặt khác đầu tư tăng cầu của các yếu tố liên quan tăng, do đó sản xuất của các ngành này phát triển thu hót thêm lao động, giảm t́nh trạng thất nghiệp, nâng cao mức sống của người lao động tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
    Khi đầu tư giảm cũng dẫn tới 2 xu hướng nh­ trên nhưng theo chiều hướng ngược lại.
    3.1.3 Đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước.
     
Đang tải...