Luận Văn Một số giải pháp tạo động lực làm việc, cho cán bộ công nhân viên

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề cương:

    Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ công nhân viên
    trong đơn vị Viện Thủy điện và Năng lượng tái tạo
    I. Phần mở đầu
    Sự cần thiết của đề tài: Động lực lao động là một trong những vấn đề được các tổ chức, công ty, doanh nghiệp trong ngoài nước quan tâm hàng đầu bởi đây chính là nguồn gốc thúc đẩy tăng năng suất và hiệu quả lao động của doanh nghiệp. Viên thủy điện và Năng lượng tái tạo không thể nằm ngoài quy luật chung đó.
    II. Phần nội dung
    Chương 1

    Khái niệm
    Tạo động lực lao động hay làm việc là gì?

    Vai trò của động lực làm việc
    Động lực làm việc có ảnh hưởng như thế nào tới công việc?

    Học thuyết về nhu cầu động cơ hoạt động làm việc của con người?
    Học thuyết về sự mong đợi: M=E *V

    M: Sự kích thích, hay mức độ hấp dẫn
    E: Trị số kỳ vọng đối với công việc
    V: Trị số hiệu quả
    Các nhân tố ảnh hưởng

    Nhân tố môi trường công việc
    Nhân tố bản thân người lao động
    Nhân tố nhà quản lí hay tổ chức sử dụng lao động

    Chương 2 Phân tích thực trạng

    Đặc điểm chung về Viện Thủy điện và Năng lượng tái tạo

    Lịch sử hình thành và phát triển Viện Thủy điện và Năng lượng tái tạo
    Đặc điểm về lĩnh vực hoạt động
    Đặc điểm về trình độ, tay nghề,
    Đặc điểm về thiết công nghệ, máy móc, sản phẩm
    Tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị Viện Thủy điện và Năng lượng tái tạo
    Cơ cấu tổ chức của đơn vị Viện Thủy điện và Năng lượng tái tạo
    Phân tích đánh giá thực trạng
    Dựa vào lý thuyết này chúng ta sẽ đi đánh giá xung quanh 3 vấn đề sau đây:
    Đánh giá về E: Trị số kỳ vọng đối với công việc Expectancy (kỳ vọng): Là niềm tin rằng nỗ lực (effort) sẽ dẫn đến kết quả tốt. Khái niệm này ảnh hưởng bởi các nhân tố như:
    - Sự sẵn có của các nguồn lực phù hợp (thời gian, con người, ).
    - Kỹ năng để thực hiện.
    - Sự hỗ trợ cần thiết để thực hiện nhiệm vụ (thông tin, sự giám sát, định hướng, ).
    Đánh giá về I: Instrumentality (tính chất công cụ): Là niềm tin rằng kết quả tốt sẽ dẫn đến phần thưởng xứng đáng. Khái niệm này được thể hiện qua mối quan hệ giữa hành động (performance) và phần thưởng (rewards), cụ thể bị ảnh hưởng bởi các nhân tố như:
    - Sự rõ ràng trong mối liên kết giữa hiệu quả làm việc và phần thưởng người lao động được nhận.
    - Nỗ lực khuyến khích làm việc
    - Tin tưởng vào sự công bằng, người có quyền quyết định thưởng/ phạt.
    - Tin tưởng vào tính minh bạch trong việc quyết định thưởng/phạt.
    Đánh giá về V: Trị số hiệu quả Valence: Phản ánh mức độ quan trọng của phần thưởng đối với người thực hiện công việc. Khái niệm này được thể hiện qua mối quan hệ giữa phần thưởng và mục tiêu cá nhân (personal goals). Các nhân tố ảnh hưởng đến hoá trị như:
    - Sự quan tâm đến những kết quả/phần thưởng mà cá nhân nhận được.
    - Nỗ lực khuyến khích làm việc.
    - Hiệu quả công việc đạt được tương xứng với phần thưởng nhận được.
    Chương 3 Giải pháp đề giải quyết vấn đề
    - Tăng kỳ vọng từ nỗ lực đến hoàn thành công việc
    - Tăng kỳ vọng từ hoàn thành công việc tới hiệu quả
    - Tăng mức độ thỏa mãn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...