Thạc Sĩ Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế nhà, đất tại Cục thuế tỉnh Phú Thọ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế nhà, đất tại Cục thuế tỉnh Phú Thọ
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN .i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . v
    DANH MỤC HÌNH vi
    DANH MỤC HÌNH vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI . 8
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 9
    1.3. ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 9
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 10
    2.1. CÁC VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ VÀ THUẾ NHÀ, ðẤT 10
    2.1.1. Khái quát về thuế 10
    2.1.2. Giới thiệu chung về thuế nhà - ñất 20
    2.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ NHÀ ðẤT 27
    2.2.1. Kê khai nộp thuế . 27
    2.2.2. Tính thuế, lập bộ thuế . 29
    2.2.3. Miễn, giảm thuế 36
    2.2.4. Tổ chức thu, nộp, quyết toán thuế . 38
    2.3. QUY TRÌNH QUẢN LÝ THUẾ NHÀ ðẤT . 39
    2.4. TỔ CHỨC QUẢN LÝ THUẾ NHÀ ðẤT . 41
    2.4.1. Quản lý ñối tượng nộp thuế 41
    2.4.2. Quản lý căn cứ tính thuế . 42
    2.5. CÁC CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
    THUẾ NHÀ - ðẤT 42
    2.6. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ Ở VIỆT NAM 43
    2.6.1. Những kết quả ñạt ñược 43
    2.6.2. Những hạn chế trong công tác quản lý thuế vànguyên nhân . 48
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 59
    3.1. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU . 59
    3.1.1. Giới thiệu khái quát về Cục thuế tỉnh Phú Thọ . 59
    3.1.2. Tình hình nhân lực của ngành thuế Phú Thọ . 64
    3.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Cục Thuế Phú Thọ 66
    3.1.4. Kết quả thực hiện của Cục Thuế tỉnh Phú Thọ trong những năm qua . 68
    3. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 71
    3.2.1. Thu thập số liệu 71
    3.2.2. Xử lý số liệu . 73
    3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 73
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 74
    4.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ NHÀ, ðẤT TẠI
    CỤC THUẾ TỈNH PHÚ THỌ 74
    4.1.1. Nguồn lực phục vụ cho việc quản lý thuế nhà ñất . 74
    4.1.2. Thực trạng quản lý các khâu trong quá trình quản lý thuế nhà - ñất
    tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ 77
    4.1.3. ðánh giá công tác quản lý thuế nhà, ñất tại Cục thuế tỉnh Phú Thọ . 87
    4.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN KẾT QUẢT QUẢN LÝ
    THUẾ NHÀ - ðẤT TẠI CỤC THUẾ PHÚ THỌ 100
    4.2.1. Nhân tố bên trong . 100
    4.2.2. Nhân tố bên ngoài . 101
    4.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN
    LÝ THUẾ NHÀ, ðẤT TẠI CỤC THUẾ PHÚ THỌ 102
    4.3.1. Mục tiêu và quan ñiểm tăng cường quản lý thuế nhà - ñất tại Cục
    Thuế tỉnh Phú Thọ ñến năm 2020 . 102
    4.3.2. ðịnh hướng những trọng tâm hoàn thiện công tác quản lý thuế ở Việt
    Nam ñến năm 2015, tầm nhìn ñến năm 2020. 108
    4.3.3. Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế nhà, ñất tại Cục thuế
    tỉnh Phú Thọ. 110
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123
    5.1. KẾT LUẬN . 123
    5.2. KIẾN NGHỊ 124

    1. MỞ ðẦU
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Thực hiện chương trình cải cách và hiện ñại hoá ngành thuế ñến năm
    2010 ñã ñược Chính phủ phê duyệt, trong những năm qua, ngành thuế ñã tăng
    cường ñầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin vào côngtác quản lý. Một hệ
    thống gồm nhiều phần mềm ứng dụng quản lý thuế ñượcxây dựng ñể phục vụ
    công tác cho cơ quan thuế các cấp, ñặc biệt phục vụtriển khai các luật thuế
    mới ban hành.
    Pháp lệnh thuế nhà, ñất ñược ban hành năm 1992 và sửa ñổi bổ sung
    năm 1994, ngoài mục ñích ñộng viên một phần thu nhập của người sử dụng
    ñất nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách còn thực hiệnkhuyến khích sử dụng
    tiết kiệm, có hiệu quả quỹ ñất ở, ñất xây dựng côngtrình. Từ năm 2006 ñến
    năm 2007, Cục Thuế Phú Thọ ñã ñăng ký, nghiên cứu và triển khai ñề tài
    khoa học cấp tỉnh “Nghiên cứu xây dựng phầm mềm quản lý thu các khoản
    thu liên quan ñến ñất trên ñịa bàn tỉnh Phú Thọ”, trong ñó có phân hệ quản lý
    thuế nhà, ñất nhằm xử lý tính chất phức tạp của công tác quản lý thuế nhà, ñất
    ñó là căn cứ tính thuế thường xuyên biến ñộng và ñặc biệt số lượng ñối tượng
    nộp thuế rất lớn.
    Qua hơn một năm triển khai ứng dụng trên toàn tỉnh,phần mềm ñã thể
    hiện rõ những ưu ñiểm nổi trội ñó là khả năng lưu trữ, xử lý, phân tích và
    cung cấp các thông tin chính xác, nhanh chóng và kịp thời. Nó ñã thực sự
    nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế nhà, ñất. Cũng qua ñó, ñã bộc lộ các
    hạn chế của qui trình quản lý thuế hiện hành, sự phối hợp giữa các cơ quan
    quản lý Nhà nước và của cán bộ thuế cấp cơ sở khi tiếp cận các ứng dụng
    công nghệ thông tin vào công tác quản lý.
    Từ những nhận thức lý luận và ñòi hỏi của thực tiễnhiện nay, tác giả
    lựa chọn ñề tài: “Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế nhà, ñất tại Cục
    thuế tỉnh Phú Thọ”làm ñề tài nghiên cứu của mình.
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    Nghiên cứu một cách có hệ thống hoạt ñộng quản lý thuế nhà - ñất tại
    Cục Thuế tỉnh Phú Thọ, trên cơ sở ñó ñề xuất các giải pháp tăng cường quản
    lý thuế nhà - ñất tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ trong ñiều kiện nước ta ñang hội
    nhập kinh tế quốc tế. Cụ thể:
    - Góp phần hệ thống hóa những vấn ñề lý luận và thực tiễn về quản lý
    thuế nhà, ñất hiện hành ở Việt Nam.
    - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thuế nhà -ñất tại Cục Thuế
    tỉnh Phú Thọ.
    - ðề xuất giải pháp tăng cường quản lý thuế nhà, ñất tại Cục Thuế tỉnh
    Phú Thọ.
    1.3. ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    - ðối tượng nghiên cứu của luận văn: công tác quản lý thuế nhà, ñất tại
    Cục Thuế tỉnh Phú Thọ.
    - Phạm vi nghiên cứu: các hoạt ñộng quản lý thuế nhà, ñất trong mối
    quan hệ với sự thay ñổi chính sách thuế. Tuy nhiên,bên cạnh việc ñề cập một
    cách khái quát về quản lý thuế nhà - ñất ở tỉnh PhúThọ, luận văn ñặt trọng
    tâm nghiên cứu vào:
    + Hệ thống bộ máy quản lý thuế ở Cục Thuế tỉnh Phú Thọ;
    + Cơ sở pháp lý cho quản lý thuế nhà - ñất hiện nay;
    + Một số nội dung cơ bản của quản lý thuế nhà - ñấtdựa trên các tiêu
    chí về hệ thống quản lý thuế tốt, ñặc biệt là mối quan hệ giữa cơ quan thuế và
    người nộp thuế.
    Thời gian nghiên cứu: từ năm 2007 ñến nay và tập trung vào giai ñoạn
    từ năm 2008 ñến 2010 tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. CÁC VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ VÀ THUẾ NHÀ, ðẤT
    2.1.1. Khái quát về thuế
    2.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
    * Khái niệm về thuế
    ðể hiểu khái niệm về thuế một cách bao quát, chúng ta có thể xem xét
    một số khái niệm trên các khía cạnh sau:
    - Trên giác ñộ thu tài chính Nhà nước: thuế là hìnhthức thu chủ yếu của
    ngân sách Nhà nước. Thuế là hình thức ñóng góp nghĩa vụ theo luật ñịnh của
    các tổ chức kinh tế và dân cư cho Nhà nước bằng mộtphần thu nhập của mình.
    - Trên giác ñộ pháp luật: thuế là một khoản nộp bắtbuộc mà các pháp
    nhân và thể nhân có nghĩa vụ phải nộp cho Nhà nước,phát sinh trên cơ sở văn
    bản pháp luật do Nhà nước ban hành, không mang tínhchất ñối giá và hoàn
    trả trực tiếp cho ñối tượng nộp.
    - Nhìn một cách tổng hợp: thuế là một khoản chuyển giao thu nhập bắt
    buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước theomức ñộ và thời hạn
    ñược pháp luật quy ñịnh nhằm sử dụng cho mục ñích công cộng.
    Trong xã hội có Nhà nước, không một thiết chế chínhtrị nào ngoài Nhà
    nước có quyền quy ñịnh về thuế và thu thuế.
    Ngoài ra, khái niệm về thuế có thể ñược miêu tả dựatrên hai quan
    ñiểm sau:
    - Quan ñiểm truyền thống (cổ ñiển) về thuế: theo quan ñiểm này người
    ta cho rằng “thuế là một biện pháp bắt buộc của Nhànước do Nhà nước có
    quyền lực trong tay và do yêu cầu tồn tại của Nhà nước ñể thực hiện các chức
    năng của mình nên có thể và phải ñặt ra, buộc các tổ chức, cá nhân trích một
    phần thu nhập ñể nộp nhằm nuôi dưỡng và duy trì cáchoạt ñộng của Nhà
    nước”. Do quan ñiểm này nên khi nói ñến thuế là luôn chỉ nhấn mạnh hai ñặc
    trưng cơ bản ñó là: tính bắt buộc cao và không có ñối khoản trực tiếp của Nhà
    nước cho người nộp, tức ñó chỉ là ñộng thái một chiều. Cũng từ quan ñiểm
    ñó, ñi ñến nhận thức: thuế là công cụ của giai cấp thống trị sử dụng ñể bóc lột
    nhân dân lao ñộng và thuế là một công cụ trong chế ñộ người bóc lột người. Ở
    nước ta, trong chế ñộ cũ càng thể hiện rõ ñiều này,cho ñến sau cách mạng
    tháng 8 năm 1945 giành ñộc lập vẫn còn nặng tư tưởng ấy, ñã gây ra những
    khó khăn nhất ñịnh cho các nhà nghiên cứu phát triển kinh tế nước nhà.
    - Quan ñiểm hiện ñại về thuế trong nền kinh tế thị trường: Dựa trên
    kinh tế thị trường, quan niệm hiện ñại về thuế nghiên cứu tính ñối khoản của
    thuế một cách ñúng ñắn. Kinh tế thị trường cho phépta xác ñịnh hàng hoá,
    dịch vụ và giá trị của chúng, ñồng thời cho thấy chúng ñược trao ñổi trên thị
    trường thông qua tiền tệ là vật ngang giá chung, cho nên mọi hàng hoá, dịch
    vụ ñều vận ñộng hai chiều và có tính thanh khoản. Kinh tế công cộng ñã chỉ
    rõ, xã hội muốn tồn tại và phát triển phải cần ñến hai loại hàng hoá, dịch vụ
    là: hàng hoá, dịch vụ cá nhân và hàng hoá, dịch vụ công cộng.
    Hàng hoá, dịch vụ cá nhân là loại hàng hoá, dịch vụphục vụ riêng rẽ
    cho từng cá nhân, mang tính loại trừ cao, nói cách khác là có sự cạnh tranh rất
    lớn trong sử dụng, do ñó khi một người ñã sử dụng thì người khác không thể
    sử dụng ñược nữa.
    Hàng hoá, dịch vụ công cộng là loại hàng hoá, dịch vụ mà nhiều người
    có thể cùng ñồng thời sử dụng một lúc, việc sử dụngcủa người này hầu như
    không ảnh hưởng ñến việc sử dụng của người khác, nói cách khác là không có
    tính cạnh tranh trong sử dụng, do ñó khi một người ñã sử dụng thì rất nhiều
    người khác cũng ñồng thời sử dụng ñược. Ví dụ: quốcphòng - an ninh là loại
    dịch vụ công cộng ñiển hình (hàng hoá, dịch vụ côngcộng thuần tuý), cùng

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1] Ban chấp hành TW ðảng CSVN (2004), Chiến lược cải cách hệ
    thống thuế ñến năm 2010, Hà Nội.
    [2] Bộ Tài chính - Tổng Cục thuế (2001), thuế Việt Nam qua các thời kỳ
    lịch sử, Tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.
    [3] Bộ Tài chính - Tổng Cục thuế (2001), thuế Việt Nam qua các thời kỳ
    lịch sử, Tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.
    [4] Bộ Tài chính (2005), Kế hoạch cải cách và hiện ñại hoá hệ thống
    thuế giai ñoạn 2005 - 2010, Hà nội.
    [5] Chính Phủ - Ban ñiều hành ñề án 112 (2004), Phân tích, thiết kế và
    xây dựng các hệ thống cơ sở dữ liệu, Nxb Tư pháp, Hà nội.
    [6] Cục thuế Phú Thọ (1998), Sổ tay nghiệp vụ quản lý thuế,Phú Thọ.
    [7] Cục thuế Phú Thọ (2006, 2007, 2008), Báo cáo thống kê kết quả lập
    bộ thuế nhà - ñất hằng năm, Phú Thọ.
    [8] Cục thuế Phú Thọ (2006, 2007, 2008), Báo cáo tổng kết công tác
    thuế hằng năm, Phú Thọ.
    [9] Cục thuế Phú Thọ (2008), Báo cáo tổng kết triển khai ñề tài nghiên
    cứu khoa học cấp tỉnh “Xây dựng phần mềm quản lý cáckhoản thu
    liên quan ñến ñất”, Phú Thọ.
    [10] ðỗ ðức Minh, Nguyễn Việt Cường (2005), Giáo trình lý thuyết
    thuế, Nxb Tài chính, Hà Nội.
    [11] Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992, 1994),
    Pháp lệnh thuế nhà - ñất, Hà Nội.
    [12] Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật
    ñất ñai, Hà Nội.
    [13] Tổng cục thuế (2004), Chuyên ñề cải cách hành chính thuế, thuế
    Quốc tế (lưu hành nội bộ).
    [14] Tổng cục thuế (2005), Kế hoạch thực hiện chiến lược cải cách Hệ
    thống thuế ñến năm 2010, Hà Nội.
    [15] Tổng Cục thuế (2007), Luật quản lý thuế, Nxb Thống kê, Hà nội.
    [16] Tổng Cục thuế (2009), Dự án Luật thuế nhà - ñất, Tạp chí thuế Nhà
    nước số 25, Hà Nội.
    [17] Tổng Cục thuế (2009), Tài liệu bồi dưỡng Kiểm thu viên thuế, Hà
    Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...