Tài liệu Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với thương mại dịch vụ trong điều kiện hội nhập kin

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với thương mại dịch vụ trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay


    MỤC LỤC

    CHƯƠNG I : LƯ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LƯ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ


    I KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
    1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại dịch vụ
    1.1 Khái niệm dịch vụ
    1.2 Những đặc điểm cơ bản của dịch vụ
    2 Khái niệm và đặc điểm thương mại dịch vụ
    2.1 Khái niệm thương mại dịch vụ
    2.2 Đặc điểm thương mại dịch vụ
    2.3 Phân loại thương mại dịch vụ
    3 Vai tṛ của thương mại dịch vụ trong nền kinh tế
    3.1 Vai tṛ của thương mại dịch vụ đối với vấn đề việc làm
    3.2 Vai tṛ của thương mại dịch vụ trong vấn đề thúc đẩy và duy tŕ tăng trưởng của nền kinh tế
    3.3 Đóng góp lớn vào GDP
    3.4 Vai tṛ của thương mại dịch vụ trong việc thúc đẩy phân công lao động xă hội , chuyển dịch cơ cấu kinh tế
    3.5 Vai tṛ của thương mại dịch vụ đối với vấn đề nâng cao chất lượng đời sống
    II VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LƯ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
    1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan của quản lư nhà nước về thương mại dịch vụ
    1.1 Khái niệm quản lư nhà nước về thương mại dịch vụ
    1.2 Sự cần thiết quản lư nhà nước về thương mại dịch vụ
    2 Nội dung quản lư nhà nước về thương mại dịch vụ
    2.1 Nội dung quản lư nhà nước về thương mại dịch vụ
    2.2 Cơ quan quản lư nhà nước về thương mại dịch vụ
    2.3 Quan điểm quản lư của nhà nước về thương mại dịch vụ
    3 Công cụ quản lư nhà nước về thương mại dịch vụ
    3.1 Kế hoạch hoá
    3.2 Chính sách thương mại dịch vụ
    3.3 Công cụ pháp luật
    3.4 Thanh tra, kiểm tra, quản lư thị trường
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LƯ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HIỆN NAY

    I - TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA
    1 Quá tŕnh phát triển của thương mại dịch vụ
    1.1 Trước thời kỳ đổi mới
    1.2 Sau thời kỳ đổi mới
    2 Vị trí vai tṛ của thương mại dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân
    2.1 Đóng góp vào GDP
    2.2 Thúc đẩy phân công lao động xă hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
    2.3 Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư
    3 Thực tiễn thương mại dịch vụ của Việt Nam
    3.1 Thành tựu của thương mại dịch vụ
    3.2 Những hạn chế trong thương mại dịch vụ
    II – TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LƯ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
    1 Tổ chức bộ máy nhà nước về thương mại dịch vụ
    1.1 Cấp trung ương
    1.2 Cấp địa phương
    1.3 Cơ chế quản lư
    2 Các công cụ quản lư thương mại dịch vụ
    2.1 Kế hoạch hoá thương mại dịch vụ
    2.2 Chính sách thương mại dịch vụ
    2.3 Khuôn khổ pháp lư cho thương mại dịch vụ
    2.4 Thanh tra, kiểm tra và quản lư thị trường
    III - Thực trạng quản lư nhà nước về thương mại dịch vụ trước tiến tŕnh hội nhập kinh tế quốc tế
    1. Cam kết về tự do hoá thương mại dịch vụ
    1.1 Trong khuôn khổ Hiệp định khung về thương mại dịch vụ
    1.2 Trong khuôn khổ gia nhập WTO
    2. Thực tiễn quản lư nhà nước về thương mại dịch vụ của Việt Nam
    2.1. Những kết quả đạt được về quản lư nhà nước về thương mại dịch vụ
    2.2. Một số tồn tại của quản lư nhà nước về thương mại dịch vụ hiện nay
    CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
    I CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM TRONG TIẾN TR̀NH HỘI NHẬP
    II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ
    1. Đổi mới cơ chế quản lư thương mại dịch vụ
    2. Kế hoạch hoá thương mại dịch vụ
    3. Chính sách thương mại dịch vụ
    3.1. Hoàn thiện chính sách phát triển thương mại dịch vụ
    3.2. Điều chỉnh chính sách bảo hộ trong các ngành dịch vụ
    4. Hoàn thiện môi trường pháp lư
    4.1. Bổ sung, sửa đổi Luật thương mại
    4.2. Tù do hoá và bảo hộ thương mại dịch vụ trong tiến tŕnh hội nhập
    5. Thanh tra kiểm tra, quản lư thị trường










    CÁC TỪ VIẾT TẮT



    ASEAN Hiệp hội các nước Đông nam á
    GATS Hiệp định chung về thương mại và thuế quan
    GDP Tổng sản phẩm quốc nội
    ERP Mức độ bảo hộ hữu hiệu
    WTO Tổ chức thương mại thế giới
    NICS Các nước công nghiệp phát triển
    SNA Hệ thống tài khoản quốc gia
    CPC Hệ thống phân loại quốc tế
    IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
    OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
    UBND Uỷ ban nhân dân
    TƯ Trung ương
    HĐTM Hiệp định thương mại
    Bộ KH&ĐT Kế hoạch và đầu tư
    Bé GTVT Bé giao thông vận tải
    Bé VH-TT Bộ Văn hoá- Thông tin








    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong mấy thập kỷ gần đây, khu vực dịch vụ đă phát triển rất mạnh và trở thành một ngành kinh tế quan trọng. Công cuộc cải cách kinh tế ở Việt Nam đă tạo điều kiện cho sự phát triển khu vực dịch vụ cả về lượng và chất. Ngược lại chính sự phát triển của khu vực dịch vụ đă tạo ra những tiền đề đảm bảo cho sự tăng trưởng ở Việt Nam giữ ở mức tương đối cao trong thời gian dài.
    Quá tŕnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là những nhân tố quan trọng vừa tạo điều kiện, vừa là những thách thức lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong những năm tới. Một trong những khó khăn mà Việt Nam gặp phải đó là sự hạn chế trong công tác quản lư nhà nước về thương mại dịch vụ trong điều kiện hội nhập hiện nay như cơ chế quản lư chưa thích hợp, chính sách bảo hộ về dịch vụ chưa thông thoáng, hệ thống văn bản pháp lư cho khu vực dịch vụ vẫn chưa rơ nét .Đó chính là lư do em chọn đề tài: Một số giải pháp tăng cường quản lư Nhà nước đối với thương mại dịch vụ trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay với mục tiêu nêu lên những khó khăn hiện nay trong công tác quản lư nhà nước về thương mại dịch vụ và đưa ra một số giải pháp khắc phục. Do việc thu thập tài liệu và số liệu về lĩnh vực dịch vụ có nhiều khó khăn nên đề tài không đi sâu vào toàn bộ các vấn đề được nêu mà chỉ đưa ra giải pháp khắc phục đối với một số vấn đề cụ thể.
    Kết cấu đề tài gồm ba chương:
    Chương I : Lư luận chung quản lư nhà nước về thương mại dịch vụ
    Chương II : Thực trạng quản lư nhà nước đối với một số lĩnh vực
    thương mại dịch vụ chủ yếu trong giai đoạn hiện nay
    Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp
    Trong quá tŕnh thực hiện em đă nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận t́nh của thầy hướng dẫn TS. Ngô Xuân B́nh và TS Lưu Đức Hải (Viện Chiến lược phát triển). Nhân dịp này em xin cảm ơn sự giúp đỡ của thầy cô, gia đ́nh và các bạn đă giúp em hoàn thành đề tài.
    CHƯƠNG I

    LƯ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LƯ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

    I KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

    1. KHÁI NIỆM , ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI DỊCH VỤ

    1.1 Khái niệm
    Quá tŕnh toàn cầu hoá các thị trường thế giới hiện nay chủ yếu xuất phát từ quá tŕnh quốc tế hoá ngành dịch vụ. Mặc dù dịch vụ mang tính “vô h́nh” nhưng nó đóng vai tṛ hết sức quan trọng để thúc đẩy mọi mặt của hoạt động của nền kinh tế. Vậy dịch vụ là ǵ ?

    Vào những thập niên 30 của thế kỷ 20, Allan Fisher và Collin Clark là những người đầu tiên đề xuất việc chia nền kinh tế thành 3 lĩnh vực: lĩnh vực thứ nhất, lĩnh vực thứ hai và lĩnh vực thứ ba. Clark định nghĩa lĩnh vực kinh tế thứ ba này là “ các dạng hoạt động kinh tế không được liệt kê vào ngành thứ nhất và thứ hai . Định nghĩa này đă phản ánh từ lâu lĩnh vực thứ ba, tức dịch vụ, được coi như là phần dôi ra của nền kinh tế trong khi lĩnh vực sản xuất chế tạo được hiểu như là nền tảng của toàn bộ nền kinh tế nói chung.
    Một số nhà nghiên cứu khác lại cho rằng dịch vụ thực chất là “ các hoạt động không mang tính đồng nhất, chủ yếu tồn tại đưới h́nh thức phi vật thể do các cá nhân hay tổ chức cung cấp. Hoạt động tiêu thụ và sản xuất diễn ra đồng thời ”. Như vậy, định nghĩa này coi dịch vụ thực chất là một loại sản phẩm vô h́nh và dựa vào các thuộc tính của dịch vụ để đưa ra khái niệm. Việc xác định như vậy chưa thể hiện tính bao quát trong xác định khái niệm rơ ràng về dịch vụ. Chẳng hạn, một số dịch vụ cũng có thể hữu h́nh như các dịch vụ cắt tóc hoặc xem ca nhạc, nhac kịch hoặc một số dịch vụ cũng có khả năng lưu trữ được như hệ thống trả lời điện thoại tự động.
    Định nghĩa về dịch vụ do T.P.Hill đưa ra năm 1997 có ảnh hưởng khá lớn tới các nhà nghiên cứu về lĩnh vực này. Theo Hill, “ dịch vụ là sự thay đổi về điều kiện hay trạng thái của người hay hàng hoá thuộc sở hữu của một chủ thể kinh tế nào đó do sự tác động của chủ thể kinh tế khác với sự đồng ư trước của người hay chủ thể kinh tế ban đầu. Định nghĩa này tập trung vào sự thay đổi điều kiện hay trạng thái nên tránh được việc định nghĩa dịch vụ dựa trên tính vô h́nh. Các tiêu chí như vô h́nh, có thể lưu trữ thành các yếu tố mà dịch vụ có thể có. Ngoài ra, Hill cũng nhấn mạnh tới sự khác biệt giữa sản xuất dịch vụ và sản phẩm dịch vụ. Sản phẩm của một hoạt động dịch vụ là sù thay đổi về điều kiện trạng thái của người hoặc hàng hoá bị tác động, trong khi quá tŕnh sản xuất dịch vụ là hoạt động tác động tới người hoặc hàng hoá thuộc sở hữu của một chủ thể kinh tế nào đó.
    Định nghĩa của Hill có những thiếu sót nhất định. Chẳng hạn như có những dịch vụ được cung cấp nhằm giữ nguyên điều kiện hay trạng thái của một người hay hàng hoá.
    Khi tiếp cận dịch vụ dưới tư cách là một hoạt động th́ dịch vụ là một hoạt động bao gồm các nhân tố không hiện hữu giải quyết các mối quan hệ giữa khách hàng hoặc tài sản khách hàng sở hữu với người cung ứng mà không có sự chuyển giao quyền sở hữu. Sản phẩm các dịch vụ có thể trong phạm vi hoặc vượt quá phạm vi của sản phẩm vật chất.
    Dịch vụ là việc sản xuất ra một lợi Ưch vô h́nh căn bản ở trong chính lợi Ưch đó hoặc như một yếu tố quan trọng của một sản phẩm hữu h́nh thông qua một số dạng trao đổi nhằm thoả măn một nhu cầu nhất định.
    Dịch vụ là toàn bộ các hoạt động mà kết quả của chúng không tồn tại dưới h́nh thức vật thể.
    Mỗi cách tiếp cận khác nhau, dịch vụ được phán ánh ở mỗi góc độ khác nhau và bộc lộ những ưu điểm cũng như hạn chế riêng của từng phương cách. Vậy một khái niệm chung sẽ phán ánh đầy đủ hơn về dịch vụ
    Dịch vụ là những hoạt động lao động mang tính xă hội, tạo ra các sản phẩm hàng hoá không tồn tại dưới h́nh thức vật thể, không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thoả măn kịp thời các nhu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt của con người.
    1.2 Những đặc điểm cơ bản của dịch vụ

    1.2.1 Tính vô h́nh hay phi vật thể

    Dịch vụ là kết quả của lao động con người, dịch vụ là “sản phẩm” nhưng khác với hàng hoá ở thuộc tính cơ bản nhất là tính “ vô h́nh” hay “ phi vật thể”. Người ta không thể sờ mó, nh́n thấy .các dịch vụ.
    1.2.2 Tính không tách rời, tính đồng thời

    Không tách rời giữa sản xuất và tiêu dùng, xảy ra đồng thời gắn bó với nhau về không gian và thời gian. Điều đó có nghĩa là các hoạt động tạo ra, cung cấp, và bán các dịch vụ cùng đồng thời xảy ra với quá tŕnh sử dụng dịch vụ của người tiêu dùng theo không gian và thời gian.
    1.2.3 Tính không dự trữ, không bảo quản được
    Đây là đặc điểm phái sinh do đặc điểm vô h́nh, không tách rời cho nên dịch vụ sẽ không có dự trữ, không tồn kho. Dịch vụ không được tiêu dùng th́ sẽ bị mất vĩnh viễn.
    1.2.4 Tính không đồng nhất, khó xác định về chất lượng các sản phẩm dịch vụ
    Sù cung ứng vừa phụ thuộc vào kỹ thuật và khả năng của người cung ứng c̣n sự tiêu dùng, thoả măn phụ thuộc sự cảm nhận, tâm lư của khách hàng. Do vậy chất lượng dịch vụ thường không đồng nhất và việc đánh giá chúng thường khó thống nhất và mang tính tương đối.
    2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

    2.1 Khái niệm

    Có nhiều cách tiếp cận khi nghiên cứu về dịch vụ nên cũng có nhiều cách tiếp cận khi nghiên cứu về thương mại dịch vụ. Trong phạm vi hạn hẹp của đề tài, thương mại dịch vụ được tiếp cận dưới góc độ là đối tượng hoạt động trao đổi( mua, bán) của thương mại.

    Kết quả hoạt động sản xuất là những sản phẩm vật chất và những sản phẩm là dịch vụ. Nếu việc trao đổi mua bán các sản phẩm vật chất (hàng hoá) được gọi là thương mại hàng hoá th́ việc trao đổi mua bán các sản phẩm phi vật chất (dịch vụ) được coi là thương mại dịch vụ (TMDV)

    Thương mại dịch vụ là toàn bộ những hoạt động trao đổi, mua bán hay cung cấp các dịch vụ trên thị trường. ở đây dịch vụ chính là đối tượng của các hoạt động thương mại.


    2.2 Đặc điểm thương mại dịch vụ

    2.2.1 Đối tượng hoạt động thương mại dịch vụ là các sản phẩm phi vật thể
    Trong thương mại dịch vụ do đối tượng hoạt động thương mại là những sản phẩm phi vật thể nên khách hàng không thể sờ thấy, nh́n thấy trước khi mua. Điều này làm cho quá tŕnh mua bán mang tính rủi ro cao hơn so với mua bán các hàng hoá hữu h́nh.Do đó người cung ứng dịch vụ càng phải cố gắng “hữu h́nh” hoá sản phẩm càng tốt, cũng như nâng cao khả năng cung ứng đáp ứng kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng. Ngược lại, người mua thường căn cứ vào danh tiếng, uy tín của hăng hoặc cá nhân người cung ứng để đi đến quyết định mua.
    C̣ng do tính chất vô h́nh của sản phẩm dịch vụ. Trong mua bán dịch vụ không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu từ người bán sang người mua. Bên cạnh đó gây khó khăn trong việc cấp bằng sáng chế và quyền sở hữu các sáng kiến cải tiến dịch vụ nên các dịch vụ dễ bị sao chép , bắt chước.
    2.2.2 Chủ thể hoạt động thương mại dịch vụ
    Các chủ thể tham gia trao đổi, mua bán trong thương mại dịch vụ gồm người bán (cung ứng) và người mua (tiêu dùng) một dịch vụ.
    Người cung ứng dịch vụ được hiểu là bất kỳ tổ chức hoặc cá nhân nào cung ứng một dịch vụ, có thể đó là Chính phủ, các tổ chức xă hội, đoàn thể, doanh nghiệp hoặc các cá nhân.
    Người tiêu dùng dịch vụ là bất kỳ tổ chức hay cá nhân có nhu cầu về một dịch vụ để thoả măn nào đó, có thể đó là các doanh nghiệp, cá nhân và hộ gia đ́nh, Chính phủ hoặc các tổ chức xă hội.

    2.2.3 Đặc điểm cung cầu dịch vụ
    Tính chất “cứng” của cung dịch vụ: Điều này xuất phát từ tính đồng thời của dịch vụ nên đ̣i hỏi các nhà cung cấp dịch phải luôn sẵn sàng khả năng cung ứng khi có nhu cầu tai nơi và thời điểm cầu xuất hiện. Trong thương mại dịch vụ khả năng đáp ứng nhu cầu dịch vụ cao nhất phụ thuộc vào công suất tối đa của các cơ sở sẵn có cung ứng dịch vụ cho khách hàng.Do đó cung dịch vụ tương đối cố định và giới hạn khả năng cung ứng.
    Tính không ổn định và tính thời vụ của cầu: Cầu dịch vụ thường không ổn định, dễ biến động bởi chúng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố luôn biến đổi rất nhạy cảm. Lượng cầu dịch vụ thường hay tập trung rất cao vào một số thời điểm trong một ngày, một tháng hay một số tháng và ở thời điểm khác lượng cầu lại rất nhỏ. Đây là tính thời vụ của dịch vụ.Bên cạnh đó cầu của một số loại dịch vụ lại không có giới hạn bởi nhu cầu không ngừng gia tăng của thị trường. Ví dụ như một số loại h́nh dịch vụ chăm sóc sắc đẹp, dịch vụ giáo dục, dịch vụ thể thao giải trí .
    Do mâu thuận giữa tính “ cứng” của cung và tính “ không ổn định”, tính thời vụ của cầu v́ vậy trong thương mại dịch vụ lời giải cho bài toán cung cầu vẫn chưa có đáp số.
    2.3 . Phân loại
    2.3.1 Phân loại theo GATS
    Danh mục phân loại chuẩn của GATS có 11 ngành lớn, mỗi ngành lại chia thành một số tiểu ngành:
    1 Dịch vụ kinh doanh
    · Các dịch vụ nghề nghiệp, bao gồm các dịch vụ pháp lư, kế toán, kiểm toán, kiến trúc, bất động sản, thiết kế, y tế, nha khoa, thó y và các dịch vụ nghề nghiệp khác.
    · Dịch vụ máy tính và các dịch vụ liên quan, dịch vụ nghiên cứu và phát triển thị trường, bất động sản, cho thuê.
    · Các dịch vụ kinh doanh khác như tư vấn quản lư, quảng cáo, thử nghiệm kỹ thuật, bảo dưỡng, sửa chữa, đóng gói, in Ên, tổ chức hội nghị, vệ sinh.
    2. Dịch vụ liên lạc
    · Tất cả các dịch vụ viễn thông cơ bản và gia tăng giá trị kể cả thông tin trực tuyến và xử lư dữ liệu.
    · Dịch vụ bưu chính và chuyển phát.
    · Dịch vô nghe nh́n: dịch vụ phát thanh, phát h́nh, dịch vụ sản xuất và phân phối băng h́nh, liên lạc vệ tinh.
    3. Dịch vụ xây dựng và thi công
    4. Dịch vụ phân phối: kể cả bán lẻ, bán buôn, đại lư hoa hồng và đại lư mượn danh.
    5. Dịch vụ giáo dục.
    6. Dịch vụ môi trường: như dịch vụ thoát nước, vệ sinh và xử lư chất thải.
    7. Dịch vụ tài chính.
    · Bảo hiểm trực tiếp, tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm và các dịch vụ bảo hiểm hỗ trợ khác.
    · Dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chínhkhác, kể cả dịch vụ liên quan đến chứng khoán, cung cấp thông tin tài chính và quản lư tài sản.
    8. Dịch vụ liên quan đến sức khoẻ và dịch vụ xă hội.
     
Đang tải...