Luận Văn Một số giải pháp tăng cường kiểm soát quy trình cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thươn

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài thực hiện năm 2011
    Một số giải pháp tăng cường kiểm soát quy trình cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Đồng Nai đến năm 2015




    MỤC LỤC
    Danh mục từviết tắt
    Danh mục bảng
    Danh mục biểu đồ
    Danh mục sơ đồ
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1 Lý do chọn đềtài . 1
    2 Tổng quan nghiên cứu đềtài .2
    3 Mục tiêu nghiên cứu . 3
    4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    5 Phương pháp nghiên cứu 4
    6 Những điểm mới của đềtài 5
    7 Kết cấu của đềtài 5
    CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀHOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ KIỂM SOÁT
    QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7
    1.1 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 7
    1.1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động cho vay .7
    1.1.2 Phân loại hoạt động cho vay 8
    1.1.2.1 Theo mục đích sửdụng vốn vay . 8
    1.1.2.2 Theo thời hạn cho vay . 8
    1.1.2.3 Theo đối tượng cho vay 8
    1.1.2.4 Theo hình thức cho vay . 9
    1.1.2.5 Theo hình thức đảm bảo 9
    1.1.3 Quy trình cho vay của Ngân hàng thương mại . 9
    1.2 Kiểm soát quy trình cho vay 15
    1.2.1 Các khái niệm 15
    1.2.2 Sựcần thiết và Mục đích của kiểm soát quy trình cho vay . 16
    1.2.3 Các bước kiểm soát quy trình cho vay 17
    1.2.4 Các chỉtiêu đánh giá chất lượng công tác kiểm soát quy trình cho vay
    của Ngân hàng thương mại . 20
    1.2.4.1 Nợquá hạn 20
    1.2.4.2 Dưnợcho vay 22
    1.2.4.3 Thu hồi nợxấu 23
    1.2.4.4 Sốtrích lập và sửdụng quỹdựphòng rủi ro 25
    1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác kiểm soát quy trình cho vay của Ngân
    hàng thương mại 25
    1.3.1 Các yếu tốthuộc môi trường vĩmô . 25
    1.3.1.1 Môi trường kinh tếvĩmô . 25
    1.3.1.2 Môi trường pháp lý . 26
    1.3.1.3 Môi trường chính trịxã hội 26
    1.3.1.4 Môi trường công nghệ . 26
    1.3.1.5 Môi trường tựnhiên 26
    1.3.2 Các yếu tốthuộc môi trường vi mô . 27
    1.3.2.1 Kháchhàng . 27
    1.3.2.2 Nhà cung cấp 27
    1.3.2.3 Đối thủcạnh tranh 27
    1.3.2.4 Các tổchức cung cấp hoạt động cho vay khác . 27
    1.3.3 Các yếu tốbên trong 28
    1.3.3.1 Chiến lược 28
    1.3.3.2 Tài chính . 28
    1.3.3.3 Nguồn nhân lực 28
    1.3.3.4 Công nghệ . 28
    1.3.3.5 Cơcấu tổchức 29
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .30
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NGÂN
    HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 31
    2.1 Vài nét vềNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam . 31
    2.2 Giới thiệu khái quát vềNgân hàng ngoại thương tỉnh Đồng Nai . 33
    2.2.1 Sơlược vềlịch sửhình thành và phát triển NHNT ĐN 33
    2.2.2 Cơcấu tổchức . 34
    2.2.3 Các lĩnh vực hoạt động 36
    2.2.3.1 Huy động vốn . 36
    2.2.3.2 Cho vay, đầu tư . 37
    2.2.3.3 Bảo lãnh 38
    2.2.3.4 Thanh toán và tài trợthương mại . 40
    2.2.3.5 Ngân quỹ . 40
    2.2.3.6 Thẻvà ngân hàng điện tử . 41
    2.2.3.7 Hoạt động khác . 43
    2.2.4 Tình hình hoạt động của NHNT ĐN trong thời gian gần đây . 43
    2.2.4.1 Hoạt động huy động vốn 43
    2.2.4.2 Hoạt động tín dụng . 45
    2.2.4.3 Hoạt động thanh toán quốc tế . 49
    2.2.4.4 Các hoạt động khác 51
    2.2.4.5 Kết quảhoạt động kinh doanh 54
    2.3 Thực trạng kiểm soát quy trình cho vay tại Ngân hàng ngoại thương tỉnh
    Đồng Nai . 56
    2.3.1 Thực trạng hoạt động kiểm soát theo quy trình cho vay của Ngân hàng
    ngoại thương tỉnh Đồng Nai 56
    2.3.1.1 Giai đoạn trước giải ngân . 57
    2.3.1.2 Giai đoạn giải ngân . 64
    2.3.1.3 Giai đoạn sau giải ngân 66
    2.3.2 Đánh giá hoạt động kiểm soát cho vay tại NHNT ĐN 70
    2.3.2.1 Những điểm mạnh hiện có . 70
    2.3.2.2 Những điểm yếu và nguyên nhân . 72
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .74
    CHƯƠNG 3:MỘT SỐGIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT QUY
    TRÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG-CHI
    NHÁNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2015 . 75
    3.1 Định hướng của Ngân hàng ngoại thương tỉnh Đồng Nai . 75
    3.1.1 Định hướng của Ngân hàng ngoại thương tỉnh Đồng Nai . 75
    3.1.2 Mục tiêu của Ngân hàng ngoại thương tỉnh Đồng Nai trong thời gian
    tới 76
    3.2 Một sốgiải pháp 78
    3.2.1 Phát huy điểm mạnh 78
    3.2.2 Cải thiện điểm yếu . 79
    3.2.3 Giải quyết nợxấu . 80
    3.2.3.1 Liên kết giữa các ngân hàng có chung khách hàng cho vay
    . 80
    3.2.3.2 Chuyển nợxấu thành vốn góp tại doanh nghiệp 80
    3.2.3.3 Chuyển nhượng các khoản nợxấu . 81
    3.2.4 Hỗtrợ . 81
    3.2.4.1 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng . 81
    3.2.4.2 Khai thác có hiệu quảthông tin vềkhách hàng 83
    3.2.4.3 Giải pháp vềnguồn nhân lực 83
    3.2.4.4 Giải pháp vềcông nghệ 84
    3.2.4.5 Giải pháp vềcơcấu tổchức . 84
    3.3 Kiến nghị 85
    3.3.1 Kiến nghịvới Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam . 85
    3.3.2 Kiến nghịvới Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 86
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 87
    KẾT LUẬN CHUNG 88
    DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC




    1 Lý do chọn đềtài:
    Trong nền kinh tếthịtrường đang nhộn nhịp nhưhiện nay, hệthống ngân hàng
    được xem nhưlà hệthần kinh của cảnền kinh tế, hệthống ngân hàng quốc gia hoạt động
    thông suốt lành mạnh và hiệu quảlà tiền đề đểkích thích tăng trưởng kinh tếmột cách
    bền vững. Tuy nhiên trong nền kinh tếthịtrường rộng mở, rủi ro trong hoạt động kinh
    doanh ngân hàng là không thểtránh khỏi. Không những vậy rủi ro trong kinh doanh ngân
    hàng lại có phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp hơn, mà
    trong đó rủi ro trong hoạt động cho vay là lớn nhất. Khi một ngân hàng rơi vào trạng thái
    tài chính khó khăn nghiêm trọng thì nguyên nhân thường phát sinh từhoạt động cho vay
    của ngân hàng đó, nhưng vềmặt tích cực chính hoạt động cho vay lại là hoạt động đem
    lại nhiều lợi nhuận nhất cho các ngân hàng hiện nay.
    Một ví dụvềhoạt động cho vay của ngân hàng đối với các nhà đầu tưbất động sản
    sẽminh chứng rõ hơn những lập luận trên đây. Theo thống kê sốvốn ngân hàng đầu tư
    vào Bất động sản trong năm 2009 là xấp xỉ200.000 tỉ đồng, tương đương gần 10,8 tỉUSD
    hay bằng 11,76% tổng dưnợtín dụng nền kinh tếnăm 2009. Lợi ích cơbản của rất nhiều
    loại dựán là lợi tức. Bất động sản cung cấp lợi ích cho người đầu tưtìm kiếm những tài
    sản đầu tưvà mức độrủi ro có thểgiảm thiểu nếu nhà đầu tư đa dạng hoá khoản mục đầu
    tưvới các đặc tính tài chính khác nhau. Chính vì vậy, Bất động sản trởthành mục tiêu đầu
    tưcủa những công ty bảo hiểm, quỹhưu trí hay những công ty khác trong đó có ngân
    hàng. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, các Ngân hàng vẫn đánh giá cho vay lĩnh vực
    Bất động sản ởViệt Nam vẫn còn nhiều rủi ro. Khó khăn lớn nhất hiện nay là do tình
    hình lạm phát cao, giá vật liệu xây dựng leo thang làm ảnh hưởng đến tiến độthực hiện
    các dựán Bất động sản. Vì vậy, nợxấu đối với các khoản vay Bất động sản sẽcó xu
    hướng tăng, khảnăng thu hồi nợ đến hạn của các tốchức tín dụng sẽgặp khó khăn.
    2
    Qua đây ta thấy rủi ro luôn tồn tại trong các hoạt động kinh doanh mà cụthểlà rủi
    ro và lợi nhuận luôn đi đôi với nhau. Rủi ro càng cao, lợi nhuận càng cao mà rủi ro càng
    ít, lợi nhuận càng thấp hoặc thậm chí không có lợi nhuận. Mặc dù ngân hàng biết rất rõ
    điều này nhưng vẫn tiến hành cho vay bởi vì ngân hàng có thểkiểm soát được rủi ro đểkỳ
    vọng đạt được lợi nhuận cao còn nếu biết không có lợi nhuận ngân hàng đã không cho
    vay. Vì vậy kiểm soát quy trình cho vay không phải là hạn chếcho vay tới mức tối thiểu
    mà mục đích ở đây là giảm thiểu rủi ro và tối đa hóa lợi nhuận . Đồng thời hiện nay, dư
    nợquá hạn của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương –Chi nhánh Đồng Nai vẫn còn gia tăng
    và việc kiểm soát quy trình cho vay của ngân hàng còn nhiều mặt tồn tại. Nhằm góp phần
    giảm thiểu rủi ro và tối đa hoá lợi nhuận dựkiến từhoạt động cho vay của Ngân hàng
    TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Đồng Nai nên em đã lựa chọn đềtài “ Một sốgiải pháp
    tăng cường kiểm soát quy trình cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam–
    Chi nhánh Đồng Nai đến năm 2015 ” làm đềtài nghiên cứu khoa học cho mình.
    2 Tổng quan lịch sửnghiên cứu của đềtài:
    Trước đây, những vấn đềxoay quanh hoạt động cho vay của các ngân hàng được các
    tác giảmô tảbằng nhiều màu sắc và cung bậc khác nhau. Mỗi tác giả đều đưa ra được
    những điểm nổi bất nhất của hoạt động này và mang lại những đóng góp mới cho cho
    ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tếcảnước nói chung.
    Nguyễn Khắc Hiếu (2007), Báo cáo nghiên cứu khoa học, Xây dựng hệthống kiểm
    soát nội bộtại các ngân hàng thương mại ởViệt Nam, Đại học Ngân hàng, Thành phố
    HồChí Minh.
    ã Cơsởlý luận vềhệthống kiểm soát nội bộ.
    - Hệthống kiểm soát nội bộvà vai trò của kiểm toán nội bộtrong kiểm tra kiểm
    soát.
    - Kiểm toán nội bộ.
    ã Xây dựng hệthống kiểm soát nội bộtrong các ngân hàng thương mại ởViệt Nam.
    3
    - Tìm hiểu khái quát vềngân hàng thương mại.
    - Nguyên tắc xây dựng và thực trạng của hệthống kiểm soát nội bộtại các ngân
    hàng thương mại .
    ã Một sốgiải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động của hệthống kiểm soát nội bộnói
    chung và của bộphận kiểm toán nội bộnói riêng tại các ngânhàng thương mại Việt
    Nam.
    Phạm Trần Nhã My (2006), Báo cáo nghiên cứu khoa học,Một sốgiải pháp tăng
    cường quản lý hoạt động cho vay đối với DNV&N tại ngân hàng Công Thương - chi
    nhánh12-TP.HCM, Đại học Ngân hàng, Thành phốHồChí Minh.
    Tóm Tắt:
    Phần đầu của đềtài này được tác giả đềcập đến những lí luận cơbản vềhoạt động cho
    vay, đây là nội dung mà hầu hết chúng ta đều bắt gặp khi nhắc tới chủ đềnày. Trong đó
    tác giảcó mởrộng thêm vềtình hình hoạt động cho vay đối với DNV&N đểqua đó có thể
    tìm hiểu vềcách quản lý hoạt động cho vay ở đối tượng mới này. Tuy nhiên các giải pháp
    mà tác giả đưa ra chủyếu tập trung vào lĩnh vực tín dụng nhưnâng cao chất lượng thẩm
    định, xửlý thu thập thông tin khách hàng, trình độchuyên môn của cán bộtín dụng.
    Ngoài ra có những kiến nghịdành cho NHNN, NHCTVN, các DNV&N. Nhưvậy đềtài
    của tác giảcó thể đáp ứng cho việc quản lý hoạt động cho vay đối với DNV&N vềmặt
    bên trong nội bộcủa ngân hàng.
    3 Mục tiêu nghiên cứu:
    - Nghiên cứu những vấn đềlý luận vềcho vay và kiểm soát quy trình cho vay tại
    NHTM,
    - Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay và kiểm soát quy trình cho vay tại Ngân
    hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Đồng Nai.
    - Đềxuất một sốgiải pháp nhằm tăng cường kiểm soát quy trình cho vay đối với
    Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Đồng Nai đến năm 2015
    4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu nghiên cứu:
    4
    a.Đối tượng nghiên cứu:
    Những doanh nghiệp nhỏ,vừa và lớn đang hoạt động kinh doanh tại Thành PhốBiên
    Hòa, Tỉnh Đồng Nai có nhu cầu vay vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
    – Chi nhánh Đồng Nai
    b.Phạm vi nghiên cứu:
    -Thời gian nghiên cứu: từnăm 2009 đến năm 2010
    -Không gian nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Đồng
    Nai
    5 Phương pháp nghiên cứu:
    ã Phương pháp nghiên cứu tại bàn:
    - Phương pháp mô tảvềtình hình hoạt động cho vay và kiểm soát quy trình
    cho vay tại ngân hàng TMCP Ngoại thương-Chi nhánh Đồng Nai.
    - Phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp phân tích những sốliệu vềkết
    quảhoạt động kinh doanh, kết quảhuy động vốn, doanh sốcho vay, dưnợcho vay,
    hoạt động thanh toán quốc tếv.v . của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam -
    Chi nhánh Đồng Nai trong ba năm qua.
    ã Phương pháp nghiên cứu hiện trường:
    Phương pháp điều tra thu thập thông tin thông qua bảng câu hỏi khảo sát:
    - Lập bảng câu hỏi nêu lên những yếu tốcấp thiết liên quan đến việc kiểm soát
    quy trình cho vay của ngân hàng. Khảo sát các cán bộtín dụng của bộphận phòng
    doanh nghiệp vừa, nhỏvà lớn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi
    nhánh Đồng Nai.
    - Chọn mẫu: khoản 105 mẫu
    - Phát phiếu khảo sát đến các cán bộtín dụng đểthu thập dữliệu.
    5
    Thu hồi lại phiếu khảo sát, tiến hành tổng hợp và phân tích sốliệu.
    - Sửdụng phần mềm tin học ứng dụng SPSS 16.0
    - Chạy mô tả
    - Phân tích các yếu tốtác động
    - Từng yếu tốsẽcó những tác động riêng tới việc kiểm soát quy trình cho vay.
    Từ đó đưa ra được những nhận xét từkết quảvừa phân tích được và sau đó sẽcó
    những giải pháp đểtăng cường kiểm soát quy trình cho vay tại ngân hàng TMCP
    Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai.
    6 Những điểm mới của đềtài:
    ã Đưa ra và phân tích chi tiết các yếu tố ảnh hưởng tới công tác kiểm soát quy
    trình cho vay tại các NHTM từcác yếu tốmang tầm vĩmô, vi mô đến các yếu tốcốt lõi
    bên trong.
    ã Thông qua kết quảhoạt động kinh doanh, quy trình cho vay hiện tại, chất
    lượng thẩm định của VCB Đồng Nai và đặc biệt từkết quảkhảo sát thực tế, phân tích
    thống kê để đưa ra được những con sốminh chứng cho thực trạng quy trình cho vay
    hiện nay và từ đó đưa ra những định hướng chi tiết, những giải pháp tăng cường kiểm
    soát quy trình cho vay tránh những rủi ro lớn, cụthểlà một sốgiải pháp đểcải thiện
    điểm yếu và phát huy điểm mạnh hiện có.
    ã Ngoài ra trong suốt quá trình nghiên cứu,em luôn vận dụng những Thông tư,
    Pháp lệnh, Nghị định mới nhất vềtài chính hay cập nhật những thông tin nóng trong
    nền kinh tếthịtrường trong nước và ngoài nước đểluôn làm mới đềtài nghiên cứu của
    mình.
    6
    7 Kết cấu của đềtài:
    Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, bài Báo cáo nghiên cứu khoa học có kết cấu gồm ba
    chương lớn nhưsau :
    Chương 1 : Tổng quan vềhoạt động cho vay và kiểm soát quy trình cho vay tại Ngân
    hàng thương mại
    Chương 2 :Thực trạng kiểm soát quy trình cho vay tại Ngân hàng Ngoại thương tỉnh
    Đồng Nai
    Chương 3 :Một sốgiải pháp tăng cường kiểm soát quy trình cho vay tại Ngân hàng Ngoại
    thương tỉnh Đồng Nai đến năm 2015
    Ngoài ra phần cuối bài luận còn có Danh mục tài liệu tham khảo và Phần phụlục.




    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1] Nguyễn Minh Kiều (2007),Nghiệp vụNgân Hàng Hiện Đại, NXB Thống Kê,
    Hà Nội.
    [2] Nguyễn Minh Kiều (2009),Nghiệp vụNgân Hàng Thương Mại, NXB Thống
    Kê, Hà Nội.
    [3] Nguyễn Minh Kiều (2009),Quản TrịRủi Ro Tài Chính, NXB Thống Kê, Hà
    Nội.
    [4] Ngân hàng Công Thương Việt Nam (2006), Tài Liệu Nghiệp VụCho Vay
    Khách Hàng Cá Nhân, HộGia Đình, Hà Nội.
    [5] Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2005), Quyết định số493/2005/QĐ-NHNN,
    Quy Định VềPhân Loại Nợ, Trích Lập Và SửDụng DựPhòng ĐểXửLý Rủi Ro
    Tín Dụng Trong Hoạt Động Ngân Hàng Của TổChức Tín Dụng, Hà Nội.
    [6] Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (2007), Tài Liệu
    Cẩm Nang Tín Dụng VCB, Hà Nội.
    [7] Ngân hàng Vietcombank Đồng Nai ( 2009-2010),Báo cáo thường niên 2009-2010, Phòng Tổng hợp, Đồng Nai.
    [8] Ngân hàng Vietcombank Đồng Nai (2011), Giới thiệu vềVCB Đồng Nai ,
    Phòng Tổng hợp, Đồng Nai.
    [9] Nguyễn Phước Thanh (2011), “Chúc mừng sinh nhật lần thứ20 của VCB
    Đồng Nai”,Tạp chí VCB Việt Nam, ( số2-3/2011), 2-3-4-5.
    [10] http://tintuc.xalo.vn/00-1853786504/VCB__Dinh_huong_trong_tam_phat_trien_nam_2011.html
    [11] http://vietcombank.com.vn/About/General.aspx
    [12] http://vietcombank.com.vn/Corporates/Forex/
    [13] http://vietcombank.com.vn/Corporates/Lending/
    [14] http://vietcombank.com.vn/Personal/Card/
    [15] http://vietcombank.com.vn/Personal/Loan/
    [16] http://vietcombank.com.vn/Personal/OnlineBanking/
    [17] http://vietcombank.com.vn/Personal/Saving/
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...