Chuyên Đề Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngânhàng NHNo&PTNT (AgriBank) Hà Nội trong giai đoạn hi

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngânhàng NHNo&PTNT (AgriBank) Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

    Lời Mở Đầu





    Trước tình hình kinh tế xã hội đang có nhiều diễn biến phức tạp, đan xen giữa khó khăn và thuận lợi, nguy cơ và thời cơ. Để tiến hành CNH - HĐH đất nước phải đẩy mạnh cách mạng công nghệ, phát huy tối đa mọi nguồn lực mà quan trọng nhất là vốn.


    Theo kinh nghiệm của các nước đi trước, có nước đã sử dụng nguồn vốn bên ngoài làm chủ lực, nguồn vốn trong nước làm bổ trợ cho sự phát triển, tận dụng được lợi thế chuyển giao công nghệ tiên tiến, rút ngắn thời gian bắt kịp với các nước phát triển. Có nước lại lựa chọn nguồn vốn nội địa làm chủ đạo, bằng cách này tốc độ phát triển thường chậm, nhưng hạn chế được sự phụ thuộc vào bên ngoài, tạo thế chủ động trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lược, đảm bảo sự phát triển vững chắc của nền kinh tế xã hội trong lâu dài.


    Nằm trên vòng cung kinh tế đang phát triển năng động nhất thế giới, Châu á Thái Bình Dương, trong công cuộc đổi mới, Việt Nam còn vấp phải nhiều khó khăn, trở ngại. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn, lạc hậu, trình độ đội ngũ cán bộ, lao động còn nhiều hạn chế, nền tảng cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh (vốn) còn thiếu rất nhiều. Đứng trước xu thế mở cửa hợp tác của thế giới, để vững bước tiến lên CNXH theo định hướng của Đảng, chúng ta phải biết nắm bắt thời cơ, đi tắt đón đầu, tận dụng khai thác mọi nguồn lực trong và ngoài nước. Với chủ trương đề ra ở Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ 8 và được khẳng định lại ở Đại hội Đại Biểu toàn quốc lần 9: “Vốn trong nước có ý nghĩa quyết định, vốn nước ngoài có ý nghĩa quan trọng, kết hợp tiềm năng sức mạnh bên trong với khả năng có thể tranh thủ bên ngoài”. Nhưng bằng cách nào để khơi thông, thu hút được nguồn lực trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh hiện nay. Câu hỏi được giải đáp bằng sự ra đời của các trung gian tài chính, đặc biệt là ngân hàng thương mại. Với vai trò tập trung vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế vào mục đích cho vay, đầu tư đôi khi hoạt động ngân hàng còn làm thay đổi cơ cấu nguồn vốn xã hội, cải biến dòng lưu chuyển và mục tiêu sử dụng vốn, góp phần giải quyết căn bản các mâu thuẫn về cung cầu tiền tệ.


    Là một doanh nghiệp nhà nước đặc biệt NHNo & PTNT Hà Nội, một chi nhánh của NHNo & PTNT Việt Nam, cơ sở quan trọng về huy động vốn, vừa thực hiện chức năng kinh doanh vừa thực hiện vai trò thành viên đóng góp một phần vốn điều hoà cho cả hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp, đã đạt được một số thành công trong công tác huy động vốn để phát triển kinh tế đất nước nói chung và kinh tế thủ đô nói riêng. Tuy nhiên công tác này vẫn còn một số hạn chế cần được tiếp tục hoàn thiện. Để thực hiện tốt vai trò và chức năng của mình, việc tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu để làm tốt hơn công tác huy động vốn tại ngân hàng trong thời gian tới là rất cần thiết.


    Sau một thời gian thực tập tại NHNo & PTNT Hà Nội, rất quan tâm đến hoạt động huy động vốn, với phương châm “kinh doanh nguồn vốn huy động để nâng cao hoạt động kinh doanh” em xin chọn đề tài:


    “Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay”.


    Luận văn được xây dựng trên cơ sở những kiến thức cơ bản về kinh tế học và nghiệp vụ ngân hàng, kết hợp với việc tìm hiểu thực tế và tham khảo một số tài liệu khác. Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong giai đoạn 2000 – 2005.


    Kết cấu luận văn gồm 3 chương:


    Chương 1: Lý luận chung về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại


    Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHNo & Phát triển Nông thôn Hà Nội


    Chương 3: Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.mục lục


    Trang


    Lời mở đầu


    Chương 1:Lý luận chung về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 4


    1.1. Giới thiệu về ngân hàng thương mại . 4


    1.1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại 4


    1.1.2. Các nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thương mại 7


    1.1.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn: 8


    1.1.2.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn: 8


    1.1.2.3. Câc nghiệp vụ trung gian: . 10


    1.1.3. Vai trò của NHTM 11


    1.1.3.1. Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế: 11


    1.1.3.2. Ngân hàng thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp cũng như nền kinh tế: 11


    1.1.3.3. Vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô: . 12


    1.1.3.4. Ngân hàng là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế: 12


    1.2. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 13


    1.2.1. Khái niệm về vốn của NHTM . 13


    1.2.2. Nguồn vốn của NHTM . 13


    1.2.2.1. Vốn chủ sở hữu: . 13


    1.1.2.2. Vốn huy động: . 14


    1.2.2.3. Nguồn vốn khác: 15


    1.2.3. Sự cần thiết phải tăng cường hoạt động huy động vốn của NHTM. 15


    1.1.3.1. Đối với nền kinh tế: 15


    1.2.3.2. Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM: . 17


    1.2.4. Các hình thức huy động vốn 19


    1.2.4.1. Hình thức huy động tiền gửi không kỳ hạn: . 19


    1.2.4.2. Hình thức huy động tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế và doanh nghiệp: . 21


    1.2.4.3. Hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư: . 22


    1.2.4.4. Huy động bằng hình thức vay nợ của các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác: 22


    1.2.4.5. Vay bằng cách phát hành công cụ nợ: . 24


    1.2.4.6. Các hình thức huy động khác: 25


    1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM. 25


    1.2.5.1. Các nhân tố khách quan: . 25


    1.2.5.2. Nhóm nhân tố chủ quan: 27





    Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội 30


    2.1. Sơ lược về NHNo & PTNT Hà Nội . 30


    2.1.1. Sự hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Hà Nội 30


    2.1.1.1. Sự hình thành và phát triển: . 30


    2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức: . 31


    2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 34


    2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội thời gian qua 40


    2.2.1. Kết quả hoạt động huy động vốn giai đoạn 2000 – 2002 41


    2.2.1.1. Về quy mô nguồn vốn: . 42


    2.2.1.2. Về cơ cấu nguồn vốn: 42


    2.2.2 Mạng lưới huy động: . 49


    2.2.3. Các hình thức huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội: . 49


    2.2.3.1. Huy động vốn bằng tiền gửi của các tổ chức kinh tế: 50


    2.2.3.2. Huy động bằng tiền gửi tiết kiệm: 51


    2.2.3.3 Huy động vốn bằng kỳ phiếu: . 54


    2.2.3.4. Huy động nguồn tiền gửi của các TCTD: 55


    2.2.3.5. Huy động bằng tiền gửi của các tổ chức khác: 56


    2.2.2.6. Huy động tiền gửi bằng trái phiếu: . 56


    2.3. Đánh giá về hoạt động huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội thời gian qua. 57


    2.3.1. Kết quả đạt được: 57


    2.3.2. Những mặt còn hạn chế . 59


    2.3.3. Nguyên nhân: . 61


    2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan: 61


    2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan: 63





    Chương 3: Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay . 65


    3.1. Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn của NHNo & PTNT Hà Nội 65


    3.1.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn 2001 – 2005 . 65


    3.1.2. Một số thuận lợi và khó khăn 65


    3.1.1.1. Thuận lợi: . 65


    3.1.1.2. Khó khăn: . 66


    3.1.3. Kế hoạch huy động vốn năm 2003 . 67


    3.1.3.1. Mục tiêu: 68


    3.1.3.2. Định hướng huy động vốn năm 2003: 68


    3.2. Một số giải pháp huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay 70


    3.2.1. Mở rộng mạng lưới kinh doanh 70


    3.2.2. Đa dạng hoá các hình thức huy động 71


    3.2.2.1. Đối với tiền gửi dân cư: 71


    3.2.2.2. Đối với Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: 74


    3.2.2.3. Huy động tiền gửi của Kho Bạc Nhà Nước: . 75


    3.2.2.4. Huy động tiền gửi của các tổ chức tín dụng: 76


    3.2.2.5. Huy động tiền gửi khác: . 76


    3.2.2.6. Phát triển các loại hình dịch vụ khác: 77


    3.2.3. Nhóm giải pháp về marketing . 78


    3.2.3.1. Cải tiến phương thức phục vụ: . 78


    3.2.3.2. Tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị và khuyến mại: 78


    3.2.3.3. Tổ chức hội nghị khách hàng 79


    3.2.4. Một số giải pháp khác 79


    3.2.4.1. Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ và công tác quản lý:. 79


    3.2.4.2. Không ngừng đổi mới công nghệ và hiện đại hoá ngân hàng. 80


    3.2.4.3. Có phương án sử dụng vốn hợp lý: . 80


    3.2.5. Các điều kiện cần có để thực hiện kế hoạch huy động vốn . 80


    3.2.5.1. Trong nội bộ ngân hàng: 80


    3.2.5.2. Biện pháp cụ thể đối với phòng kế hoạch: . 81


    3.3. Đề xuất, kiến nghị: 82


    3.3.1. Đối với chính phủ . 82


    3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam : 83


    3.3.3. Với NHNo & PTNT Việt Nam 84


    Kết luận 85


    Tài liệu tham khảo . 84



     

    Các file đính kèm:

Đang tải...