Luận Văn Một số giải pháp tăng cường hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty cổ phần Kim Khí Hà Nội

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Việt Nam đã thực sự hoà mình vào nền kinh tế toàn cầu, chúng ta vừa trở thành thành viên 150 của tổ chức thương mại thế giới. Ngành công nghiệp thép ngày càng đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn chuyển mình của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên hiện nay Việt Nam vẫn phải nhập khẩu một khối lượng lớn sản phẩm thép để phục vụ nhu cầu trong nước. Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thép, tối đa hoá lợi nhuận đáp ứng được yêu cầu sự nghiệp xây dựng đất nước. Trong thời gian thực tập vừa qua tại phòng kinh doanh của công ty cổ phần kim khí Hà Nội em nhận thấy rằng hoạt động kinh doanh thép nhập khẩu đóng một vai trò đặc biệt quan trọng đến kết quả kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, cũng giống như rất nhiều doanh nghiệp nhà nước khác mới bước vào cổ phần hoá, hoạt động kinh doanh thép nhập khẩu của công ty đạt hiệu quả rất kém và có biến động lớn. Sở dĩ có điều này là do sự biến động phức tạp của thị trường thép cả ở trong nước và trên thế giới, trong khi đó đội ngũ công nhân viên không có được nhiệt huyết, và động lực làm việc cao vì tuy đã cổ phần hoá nhưng nhà nước vẫn đóng góp gần 90% số vốn, nên công nhân viên không có sự gắn kết giữa quyền lợi và trách nhiệm như mục tiêu của cổ phần hoá. Khi mà Việt nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt, thì bản thân doanh nghiệp cần có một tiềm lực lớn cũng như quyết tâm cao độ để giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển đi lên. Xuất phát từ thực tế đó tôi đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp tăng cường hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty cổ phần Kim Khí Hà Nội" để nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp của mình với mong ước đưa ra được những giải pháp để góp phần nào đó tăng cường hiệu quả nhập khẩu của công ty ngày càng lớn trong tương lai
    2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
    *. Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở phát hiện các tồn tại và nguyên nhân của các tồn tại trong việc tăng cường hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu của công ty cổ phần kim khí Hà Nội trong những năm gần đây mà đề xuất những giải pháp cụ thể và thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu cho công ty.
    *. Để thực hiện được mục tiêu này, nhiệm vụ của khóa luận là:
    -Hệ thống hoá lý luận về nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
    -Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu của công ty trong thời gian gần đây
    -Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu cho công ty trong thời gian tới
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    *. Đối tượng nghiên cứu của khóa luận : Hoạt động kinh doanh thép nhập khẩu của công ty cổ phần kim khí Hà Nội
    *. Phạm vi nghiên cứu: trong khóa luận này tác giả chỉ tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu của công ty trong giai đoạn 2004 trở lại đây
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Trong khóa luận tốt nghiệp có sử dụng các phương pháp như so sánh, thống kê, phân tích để hoàn thành bài viết

    5.Kết cấu của khóa luận
    Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì khóa luận bao gồm 3 chương:
    Chương I: Lý luận chung về nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu của doanh nghiệp.
    Chương II: Thực trạng hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty cổ phần Kim Khí Hà Nội.
    Chương III: Một số giải pháp tăng cường hiệu qủa kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty cổ phần Kim Khí Hà Nội.






    MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP. 6
    1.1. Tổng quan về nhập khẩu. 6
    1.1.1. Khái niệm về nhập khẩu. 6
    1.1.2. Các đặc điểm cơ bản của nhập khẩu. 6
    1.1.3. Vai trò của nhập khẩu. 7
    1.1.4. Các hình thức nhập khẩu: 9
    1.1.4.1. Theo hình thức quản lý của nhà nước. 9
    1.1.4.2.Theo khối lượng hàng hoá nhập khẩu. 10
    1.1.4.3.Theo nguồn gốc và hình thức giao hàng. 10
    1.1.4.4Căn cứ vào phương thức nhập khẩu. 11
    1.1.4.5.Căn cứ vào mối quan hệ trong hoạt động nhập khẩu. 11
    1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp 14
    1.2.1. Một số vấn đề chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 14
    1.2.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 14
    1.2.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 16
    1.2.1.3. Phân loại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 16
    1.2.1.4. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 19
    1.2.1.5. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh. 20
    1.2.2. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. 21
    1.2.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. 21
    1.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. 22
    1.2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. 25
    1.2.2.4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. 29
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH THÉP NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI 34
    2.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Kim khí Hà Nội 34
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần kim khí Hà Nội 34
    2.1.1.1 Những thông tin chung. 34
    2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển. 34
    2.1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ. 36
    2.1.2. Mô hình tổ chức sản xuất và bộ máy quản trị 37
    2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất theo không gian. 37
    2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty. 38
    2.1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban. 38
    2.1.3. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty. 43
    2.1.3.1. Đặc điểm về sản phẩm 43
    2.1.3.2 Đặc điểm về lao động. 44
    2.1.3.3 Đặc điểm về máy móc thiết bị và tài sản cố định. 47
    2.1.3.4 Đặc điểm về tài chính của công ty. 48
    2.2. Hoạt động nhập khẩu và thực trạng hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty cổ phần Kim khí Hà Nội 49
    2.2.1. Tình hình kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty. 49
    2.2.1.1. Khối lượng nhập khẩu. 49
    2.2.1.2. Thị trường nhập khẩu: 51
    2.2.1.3. Cơ cấu nhập khẩu. 54
    2.2.2. Tổ chức tiêu thụ hàng thép nhập khẩu. 56
    2.2.3. Kết quả kinh doanh mặt hàng thép nhập khẩu của Công ty. 58
    2.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thép của Công ty cổ phần Kim Khí Hà Nội 60
    2.3.1. Những thành tựu đã đạt được. 60
    2.3.1.1. Duy trì được mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp nước ngoài. 60
    2.3.1.2. Tổ chức có hiệu quả quá trình tiêu thụ hàng nhập khẩu. 61
    2.3.1.3. Cung ứng sản phẩm tốt đáp ứng nhu cầu thị trường. 61
    2.3.2. Những hạn chế. 62
    2.3.2.1. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thép nói chung rất thấp. 62
    2.3.2.2. Cơ cấu và hình thức nhập khẩu không đa dạng. 67
    2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế. 67
    2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan. 67
    2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan: 70
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH THÉP NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI 72
    3.1. Dự báo tình hình thị trường thép trong những năm tới 72
    3.1.1. Tình hình thị trường thép thế giới 72
    3.1.2. Tình hình thị trường thép trong nước. 73
    3.2. Phương hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu của công ty trong thời gian tới 75
    3.2.1. Định hướng hoạt động kinh doanh chung của Công ty. 75
    3.2.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong thời gian tới 75
    3.2.2.1. Kế hoạch kinh doanh thép. 75
    3.2.2.2 Kế hoạch kinh doanh dịch vụ kho bãi 77
    3.2.2.3. Kế hoạch kinh doanh chung cư cao tầng , văn phòng cho thuê 77
    3.2.2.4 Một số mục tiêu chính giai đoạn 2006- 2008. 77
    3.2.3. Phương hướng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh thép của công ty 78
    3.2.4. Mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty cổ phần kim khí Hà Nội 78
    3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty cổ phần kim khí Hà Nội 79
    3.3.1. Hoàn thiện quy trình nhập khẩu thép: 79
    3.3.1.1.Hoàn thiện nghiệp vụ hải quan. 79
    3.3.1.2. Hoàn thiện quá trình lựa chọn thị trường và ký kết hợp đồng 80
    3.3.1.3. Hoàn thiện quá trình giao nhận và vận chuyển hàng từ cảng. 81
    3.3.1.4. Hoàn thiện khả năng thuê tàu vận chuyển và mua bảo hiểm 82
    3.3.1.5. Hoàn thiện khâu thanh toán và thủ tục thanh toán. 82
    3.3.2. Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng thép nhập khẩu. 83
    3.3.3. Tăng cường công tác tìm kiếm và mở rộng thị trường thép nhập khẩu 85
    3.3.4. Hạ thấp chi phí lưu thông phân phối thép nhập khẩu. 86
    3.3.5. Mở rộng các hình thức huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 88
    3.3.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 89
    3.3.7. Mở rộng mối liên hệ, tổ chức liên doanh với các doanh nghiệp khác ở trong nước. 90
    3.3.8. Xây dựng và duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng của công ty 91
    3.3.9. Một số kiến nghị đối với nhà nước. 92
    3.3.9.1. Chính sách về thuế nhập khẩu thép. 92
    3.3.9.2. Đơn giản hoá các thủ tục hành chính đối với hoạt động nhập khẩu thép 93
    3.3.9.4.Kiểm tra chặt chẽ và xử lý nghiêm minh. 94
    3.3.9.5. Hỗ trợ thông tin v à bình ổn thị trường. 95
    KẾT LUẬN 96
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...