Báo Cáo Một số giải pháp tăng cường công tác xây dựng và phát triển thương hiệu gạo việt nam

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Một số giải pháp tăng cường công tác xây dựng và phát triển thương hiệu gạo việt nam
    LỜI MỞ ĐẦU

    Việt Nam là một trong những trung tâm lúa nước của thế giới, Việt Nam có một nền văn hóa lúa nước đáng tự hào. Hơn thế, ấn tượng mạnh mẽ với thế giới là cuộc cách mạng xanh được tiến hành gần hai thập kỷ qua đã đưa nước ta từ một nước thiếu hơn 1 triệu tấn lương thực mỗi năm, thường xuyên phải nhập khẩu gạo để trở thành một nước đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo, chỉ sau Thái Lan. Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu hàng triệu tấn gạo, thu về hàng tỷ USD. Gạo đã trở thành mặt hàng chủ lực trong các mặt hàng nông sản và là một trong những mặt hàng có kim nghạch xuất khẩu cao trong cán cân thương mại. Tuy vây, việc xuất khẩu gạo vẫn còn rất nhiều rất nhiều hạn chế, một phần nguyên nhân là do công tác xây dựng và phát triển thương hiệu gạo còn bộc lộ nhiều yếu kém. Trong bài viết này, dưới sự hướng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Minh Ngọc em xin mạnh dạn chỉ ra những hạn chế và đưa ra một số giải pháp khắc phục. Nhưng do khả năng còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thấy cô cùng các bạn chân thành góp ý để bài viết được hoàn thiện hơn.

    MỤC LỤC

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 2
    I.Thương hiệu và vai trò của thương hiệu 2
    1.1. Khái niệm thương hiệu 2
    1.2. Yếu tố cấu thành thương hiệu 3
    1.3. Phân loại thương hiệu 4
    1.4. Vai trò của thương hiệu 5
    II. Xây dựng và phát triển thương hiệu 8
    2.1. Khái niệm xây dựng và phát triển thương hiệu 8
    2.2. Nội dung xây dựng và phát triển thương hiệu 9
    2.2.1. Xây dựng các thành tố để nhận diện thương hiệu 9
    2.2.2. Xây dựng các nhân tố tạo nên hình ảnh của doanh nghiệp 12
    2.2.2.1. Xây dựng chất lượng hàng hóa,dịch vụ 12
    2.2.2.2. Xây dựng hệ thống kênh phân phối 13
    2.2.2.3. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 14
    2.2.3. Bảo vệ thương hiệu 15
    2.2.4. Xây dựng quảng bá hình ảnh thương hiệu 15
    2.2.4.1. Xây dựng công tác quảng cáo thương hiệu 16
    2.2.4.2. Xây dựng công tác quan hệ công chúng 18

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU GẠO VIỆT NAM 21
    I. Tổng quan thương hiệu gạo Việt Nam 21
    1.1. Các thương hiệu gạo nổi tiếng của Việt Nam 21
    1.2. Vị thế các thương hiệu gạo trên thị trường của gạo Việt Nam 23
    II. Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu gạo của Việt Nam 26
    2.1. Xây dựng các thành tố để nhận diện thương hiệu gạo Việt Nam 26
    2.2. Đầu tư nâng cao hình ảnh của gạo Việt Nam 27
    2.2.1. Đảm bảo chất lượng hàng hóa và số lượng cung ứng ra thị trường 27
    2.2.2. Xây dựng hệ thống kênh phân phối đặc trưng 27
    2.2.3. Quảng bá thương hiệu gạo Việt Nam ra thị trường thế giới 27
    2.3. Bảo vệ thương hiệu 28

    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU GẠO VIỆT NAM 29
    I. Những vấn đề còn tồn tại trong công tác xây dựng và phát triển thương hiệu gạo xuất khẩu của Việt Nam 29
    1.1. Những điểm mạnh 29
    1.2. Những điểm yếu 29
    II. Một số giải pháp tăng cường công tác xây dựng và phát triển thương hiệu gạo xuất khẩu Việt Nam 30
    2.1. Thiết lập chương trình quốc gia xây dựng thương hiệu cho lúa gạo Việt Nam 30
    2.2. Đặt tên thương hiệu,thiết kế logo hấp dẫn 30
    2.3. Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu 31
    2.4. Hướng dẫn nông dân sản xuất lúa xuất khẩu 31
    2.5. Đảm bảo chất lượng gạo thu mua và chế biến 31
    2.6. Các doanh nghiệp tích cực thực hiện marketing,PR sản phẩm ra các
    thị trường mục tiêu 32
    2.7. Tạo mối liên kết bền vững giữa bốn nhà ( Nhà nước – nhà khoa học – nhà nông – nhà doanh nghiệp) 32
    2.8. Thực hiện tốt công tác điều hành xuất khẩu gạo 32
     
Đang tải...