Chuyên Đề Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo trên địa bàn TP Hà Nội

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo trên địa bàn TP Hà Nội

    Mục lục Lời nói đầu 4
    Chương 1:
    Những vấn đề chung về xoá đói giảm nghèo trong nền kinh tế thị trườngvà vai trò của tài chính Nhà nước trong việc thực hiện xoá đói giảm nghèo. 6
    1.1. Kinh tế thị trường và đói nghèo trong nền kinh tế thị trường . 6
    1.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường . 6
    1.1.2. Khái niệm nghèo đói 7
    1.1.2.1. Khái niệm vè nghèo . 7
    1.1.2.2. Khái niệm về đói . 8
    1.1.3. Các tiêu thức đánh giá về đói nghèo 9
    1.1.3.1. Nghèo đói do Bộ Lao động Thương binh Xã hội và Tổng cục thống kê 9
    1.1.3.2. Tiêu thức đánh giá nghèo đói của Thành phố Hà Nội . 9
    1.2. Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt nam trong giai doạn hiện nay . 10
    1.2.1. Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo và quanđiểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề xoá đói giảm nghèo . 10
    1.2.1.1. Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo đối với Việt Nam . 10
    1.2.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về xoá đói giảm nghèo 13
    1.2.1.3. Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo đối với Thành phố Hà Nội 14
    1.2.1.4. Quan điểm của Thành phố Hà Nội về xoá đói giảm nghèo 15
    1.3. Vai trò của Tài chính Nhà nước và chính sách xã hội đối với người nghèo 16
    1.3.1. Vai trò của Tài chính Nhà nước đối với việc thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo . 16
    1.3.2. Các chính sách xã hội đối với người nghèo trong giải đoạn hiện nay 19
    1.3.2.1. Chính sách giáo dục và đào tạo 19
    1.3.2.2. Chính sách bảo vệ sức khoẻ (y tế) . 20
    1.3.2.3. Chính sách nhà ở đối với người nghèo 21
    1.3.2.4. Chính sách lao động và việc làm 22
    Chương 2
    Thực trạng cơ chế, chính sách tài chính Nhà nước thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nôị hiện nay 24
    2.1. Khái quát chung về Thành phố Hà Nội và thực trạng đói nghèo 24
    2.1.1.Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội 24
    2.1.1.1. Đặc điểm, vị trí địa lý của Thành phố Hà Nội . 24
    2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội 25
    2.1.2. Thực trạng đói nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội 30
    2.1.3. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của Thành phố Hà Nội . 34
    2.1.3.1. Nguyên nhân do thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh và thiếu cả kế hoạch chi tiêu gia đình . 34
    2.1.3.2. Nguyên nhân do thiếu sức lao động và đông người ăn theo 34
    2.1.3.3. Nguyên nhân do thiếu vốn đầu tư sản xuất 35
    2.1.3.4. Nguyên nhân do gia đình có người ốm đau quanh năm 36
    2.1.3.5. Nguyên nhân do lười biếng, mắc tệ nạn xã hội,rủi ro 36
    2.2. Thực trạng cơ chế, chính sách tài chính Nhà nước trong việc xoá đói giảm nghèo của Thành phố Hà Nội . 37
    2.2.1. Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng . 39
    2.2.2. Hỗ trợ vốn để hộ nghèo vay phát triển sản xuất kinh doanh. 40
    2.2.3. Hướng dẫn cách làm ăn và chuyển công nghệ cho người nghèo 41
    2.2.4. Hỗ trợ người nghèo về y tế và giáo dục . 42
    2.2.5. Công tác giảm quyết nhà dột nát đối với hộ cứu trợ xã hội và hộ
    nghèo . 44
    2.3. Nhỡng tồn tại về chính sách tài chính Nhà nước trong việc xoá đói giảm nghèo và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và một số địa phương 47
    2.3.1. Những kết quả đạt được . 47
    2.3.2. Những mặt còn tồn tại 49
    2.3.3. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của một số nước trên thế giới và một số địa phương 50
    Chương 3.
    Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội 53
    3.1. Định hướng phát triên kinh tế xã hội và mục tiêu xoá đói giảm
    nghèo 53
    3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội 53
    3.1.2. Mục tiêu cơ bản của công tác xoá đói giảm nghèo 54
    3.2. Các giải pháp Tài chính Nhà nước trong quá trình xoá đói giảm
    nghèo 56
    3.2.1. Các giảm pháp chủ yếu để xoá đói giảm nghèo 56
    3.2.1.1. Tăng cường tuyên truyền vận động 57
    3.2.1.2. Đào tạo, hướng dẫn làm ăn cho hộ nghèo đói . 57
    3.2.1.3. Hỗ trợ đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ . 57
    3.2.1.4. Hỗ trợ vốn làm ăn 58
    3.2.1.5. Giải pháp về chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo . 58
    3.2.2. Các giải pháp tài chính Nhà nước trong việc xoá đói giảm
    nghèo . 59
    3.2.3. Điều kiện cần thiết để đảm bảo thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên 66
    3.3. Kiến nghị . 68
    Kết luận 69
    Tài liệu tham khảo 70


    Lời nói đầu
    Đói nghèo là vấn đề xã hội hoá bức xúc mang tính toàn cầu, với mục đích hạn chế phần hoá giàu nghèo. Liên hiệp Quốc lấy năm 1996 là năm đói nghèo. Việt Nam từ khi thực hiện đổi mới, kinh tế có bước phát triển. Kinh tế tăng trưởng cao và ổn định, đời sống của đại bộ phận nhân dân được cải thiện, bộ mặt nông dân thay đổi. Một số không nhỏ các hộ biết cách làm ăn đã trở thành khả, giàu. Tuy nhiên còn một số bộ phận dân cư do nhiều nguyên nhân khác vẫn phải sống trong cảnh đói nghèo .
    Ngày nay khái niệm đói nghèo đã được nhân thức rằng không phải chỉ có sự gia tăng về sản lượng cuả nền kinh tế mà còn bảo hàm cả sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội, không ngừng cải thiện đời sống và nâng cao phúc lợi xã hội cho nhân dân. Chính vì vậy công bằng xã hội và xoá đói giảm nghèo là điều kiện cần thiết cho sự phát triển bền vững.
    ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách, giải pháp tích cực cho sự phát triển toàn diện của đất nước. Trong văn kiện Đại hội Đảng VIII đã nêu “ Qua thực hiện 10 năm đỏi mới, chúng ta đã nhận thức rõ là không chờ kinh tế phát triển mới giải quyết các vấn đề xã hội mà ngay trong suất quá trình phát triển kinh tế - xã hội tăng trưởng kinh tế phải luôn gắn với tiến bộ và công bằng xã hội”.
    Thế kỷ XX đã ghi vào lịch sử cua nhân loại như là một thời kỷ cói sáng nhất là buổi “ Khai thiên lập địa” với vô số phát minh vĩ đại là thay đổi ở cả bộ mặt của toàn thế giới. Liậu toàn thể nhân loại có thể vững bước sang thế kỷ XXI đầy hứa hẹn và thử thách được không, điều hoàn toàn phụ thuộc vào nỗ lực, trách nhiệm của mỗi chúng ta. Nhưng điều cơ bản quan trọng trước tiên là con người cần phải được bảo toàn về lương thực và những yếu tố nhân bản khác.
    Trong quá trình học tập ở trong nhà trường và trong thời gian thực tập tại Sở Tài chính - Vật giá Hà Nội, em đã nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác xoá đói giảm nghèo đối với phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội. Chhính vì vậy em đã chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội”.
    Kết cấu của đề tài gồm 3 chương như sau:
    Chương 1: Những vấn đề chung về xoá đói giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường và vai trò của tài chính Nhà nước trong việc thực hiện xoá đói giảm nghèo.
    Chương 2: Thực trạng cơ chế, chính sách tài chính Nhà nước trong việc thực hiện xoá đói giảm nghèo của Thành phố Hà Nội.
    Chương 3: Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
    Luận văn tốt nghiệp được hoàn thiện do sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Phạm Văn Khoan cùng sự nhiệt tình giúp đỡ của các cô, các chú trong Sở Tài chính - Vật giá Hà Nội.
    Do năng lực bản thân còn nhiều hạn chế, nên luận văn này không tránh khơi những thiếu sót, rất mong nhận được sự dạy bảo của các thầy cô giáo và ý kiến đóng góp của các bạn.



     

    Các file đính kèm:

Đang tải...