Luận Văn Một số giải pháp quản lý Nhà Nước nhằm hạn chế những rủi ro trong hoạt động của các dự án đầu tư trự

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số giải pháp quản lý Nhà Nước nhằm hạn chế những rủi ro trong hoạt độngcủa các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Việt Nam trong thời kỳ hôi nhập kinh tếquốc tế

    Mục Lục
    Phần mở đầu. 1
    LỜI CAM ĐOAN 4
    Phần nội dung. 5
    Chương I: Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) và các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của các dự án FDI 5
    I. Lý luận về FDI 5
    1. Các khái niệm cơ bản. 5
    2. Các đặc trưng cơ bản. 6
    3. Vai trò của FDI đối với nền kinh tế. 7
    II. Rủi ro trong các dự án FDI. 9
    1. Khái niệm và tính chất của các rủi ro trong các dự án FDI 9
    2. Phân loại rủi ro 10
    3. Một số rủi ro trong các hoạt động của dự án FDI 13
    III. Quản lý rủi ro. 15
    1. Phương pháp mà các nhà đầu tư lựa chọn để quản lý rủi ro. 15
    2. Quản lý Nhà Nước đối với các dự án FDI 18
    Chương II: Tổng quan về các dự án FDI và phân tích các rủi ro trong các dự án FDI tại Việt Nam từ năm 1987 đến nay. 23
    I. Đầu tư trực tiếp vào Việt Nam 23
    1. Các hình thức đầu tư cơ bản. 23
    2. Cơ cấu và khu vực phân bổ FDI 24
    3. Đóng góp của FDI vào nền kinh tế Việt Nam. 29
    II. Phân tích một số rủi ro xảy ra trong hoạt động của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 35
    1. Một số rủi ro thường gặp. 35
    2. Thực trạng cấp phép các dự án FDI ở Việt Nam và các nguyên nhân. 43
    3. Một số đánh giá nguyên nhân rủi ro từ phía các nhà đầu tư. 47
    III. Các hoạt động của Nhà Nước nhằm hạn chế rủi ro trong các dự án FDI tại Việt Nam. 49
    1. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài 50
    2 Hướng dẫn hỗ trợ nhà đầu tư thực hiện các dự án đầu tư, giải quyết các vướng mắc, yêu cầu của các nhà đầu tư 51
    3 Thủ tục hành chính:Cấp và thu hồi giấy phép đầu tư .54
    4 Tổ chức hoạt động đào tạo nguồn nhân lực liên quan đến hoạt động đầu tư .55
    5 Hoạt động xúc tiến thương mại .56
    Chương III: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động của các dự án FDI tại Việt Nam 57
    I. Một số giải pháp. 57
    1. Các giải pháp chung. 57
    2. Các giải pháp tác động trực tiếp đến các dự án FDI. 63
    II- Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước. 65
    1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 65
    2. Bộ Tài chính. 66
    3. Bộ Công nghiệp: 67
    4. Với các bộ khác. 68
    Phần kết luận. 73
    Danh mục tài liệu tham khảo. 74
    Phần mở đầu.
    I. Đặt vấn đề
    “ Quốc tế hoá đời sống kinh tế là xu hướng khách quan, là sự phát triển tất yếu của nền sản xuất xã hội trên cơ sở sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất” [1] Theo đó, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) là một trong những mục tiêu chiến lược của quốc gia trên thế giới, trong đó có cả các nước đang phát triển tuân theo xu hướng chung của nền kinh tế hội nhập nhằm phát triển nền sản xuất trong nước. Trong giai đoạn phát triển hiện nay của các nền kinh tế trên thế giới đã rút ra bài học và khẳng định vai trò tích cực, tính an toàn của nguồn vốn FDI, những ưu việt của nó so với vay nợ và đầu tư ngắn hạn ( một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng kinh tế tại các nước đang phát triển do tỷ lệ vay nợ ngắn hạn quá cao, cụ thể năm 2003 ở Thái Lan là 85% trong khi vốn FDI chỉ chiếm 15%: Hàn Quốc cũng trong tình trạng tương tự khi đưa ra chủ trương vay vốn để thành lập các tập đoàn lớn, dẫn đến nợ chồng chất không trả được )
    Việt Nam với xuất phát điểm thấp hơn rất nhiều nước khác trên thế giới trong quá trình hội nhập, đầu tư trực tiếp nước ngoài có một vai trò hết sức quan trọng.Việc mở rộng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng theo đó trở thành mục tiêu lâu dài và cơ bản không thể thiếu trong mục tiêu phát triển đất nước. Ngày 29/12/1987 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật đầu tư nước ngoài, đặt nền tảng pháp lý chính thức cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước ta. Sau đó là bốn lần bổ sung, sửa đổi và điều chỉnh một số Điều trong Luật Đầu tư nước ngoài vào ngày 30/06/1990, 23/12/1992, 12/11/1996 và năm 2000, 2003 nhằm phù hợp hơn với những thay đổi trong quá trình hội nhập kinh tế đã nhận được sự ủng hộ của các nhà đầu tư
    [HR][/HR][1] Vũ Trường Sơn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, trường ĐH KHXH & NV, khoa Kinh tế, Nhà xuất bản Thống Kê, Năm 1997, tr 155
     
Đang tải...