Luận Văn Một số giải pháp phát triển thị trường nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ đến năm 2010

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG I: VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NÔNG THÔN ĐBSCL.-

    I.Khái quát chung về ĐBSCL;

    1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên-xã hội;

    2.Tiềm năng về kinh tế;

    3.Vị trí của ĐBSCL đối với phát triển kinh tế cả nước;

    II.Vai trò, đặc điểm thị trường nông thôn khu vực ĐBSCL;

    1.Khái quát về thị trường nông thôn ĐBSCL;

    2.Vai trò của thị trường nông thôn ĐBSCL;

    3.Đặc điểm cua TTNT ĐBSCL trong mối quan hệ vùng;

    4.Đặc điểm về qui mô và trình độ phát triển thị trường;

    5. Những nhân tố cấu thành TTNT ĐBSCL;

    III.Những yếu tố tác động vào sự phát triển TTNT ĐBSCL;

    1.Nhóm các yếu tố tác động vào sản xuất nông nghiệp để tạo ra nông sản có chất lượng cao;

    2.Nhóm các yếu tố tác động vào quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp-nông thôn ĐBSCL;

    IV.Kinh nghiệm phát triển thị trường nông thôn ở một số nước;

    1.Kinh nghiệm Trung Quốc;

    2.Kinh nghiệm Thái Lan;

    3.Bài học kinh nghiệm cho phát triển TTNT ĐBSCL;

    Tóm tắt chương 1.-


    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG THÔN ĐBSCL GIAI ĐOẠN 1996-2003;

    I.Thực trạng lưu thông hàng hóa;

    1.Tình hình lưu chuyển hàng hóa;

    2.Quan hệ cung cầu;

    3.Thực trạng cung cấp hàng hóa của ĐBSCL cho khu vực khác;

    4.Thực trạng xuất nhập khẩu;

    II.Thực trạng hoạt động của các chủ thể tham gia TTNT ĐBSCL;

    1.Thương nghiệp nhà nước;

    2.Thương nghiệp tập thể (HTX, tổ hợp tác, tập đoàn);

    3.Thương nghiệp tư nhân;

    4.Tình hình thu hút đầu tư vào lĩnh vực thương mại ở ĐBSCL;

    III.Đánh giá cơ sở hạ tầng thương mại;

    1.Nhận xét chung về kết cấu hạ tầng kinh tế;

    2.Về cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn ĐBSCL;

    IV.Công tác quản lý thị trường và công tác chống buôn lậu, buôn bán hàng giả;

    1.Tình hình buôn lậu;

    2.Tình hình buôn bán hàng gian, hàng giả;

    V.Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển TTNT ĐBSCL;

    1.Những nhân tố khách quan;

    2.Những nhân tố chủ quan;

    3.Các yếu tố khác;

    VI.Đánh giá chung thực trạng phát triển TTNT ĐBSCL;

    Tóm tắt chương 2.-


    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG THÔN ĐBSCL THỜI KỲ ĐẾN NĂM 2010;

    I.Dự báo phát triển thị trường nông thôn ĐBSCL;

    1.Dự báo quỹ mua dân cư và mức thu nhập bình quân đầu người;

    2.Dự báo tình hình xuất-nhập khẩu;

    3.Dự báo về hoạt động của các loại hình thương mại;

    4.Dự báo về những thách thức đối với hội nhập nông nghiệp;

    II.Quan điểm và định hướng phát triển thị trường nông thôn ĐBSCL;

    1.Những quan điểm về phát triển thương mại nông thôn vùng ĐBSCL của Đảng và Nhà nước;

    2.Định hướng phát triển thị trường nông thôn ĐBSCL;

    III.Nhóm giải pháp thuộc về cơ chế-chính sách giúp thúc đẩy phát triển thị trường nông thôn ĐBSCL;

    1.Nhóm giải pháp thuộc về cơ chế chính sách;

    2.Nhóm giải pháp thuộc về quản lý nhà nước;

    IV.Nhóm giải pháp nhằm tổ chức tốt hệ thống thương mại và xây dựng mạng lưới phân phối hiện đại ở TTNT ĐBSCL;

    1.Tổ chức hệ thống thương mại ở ĐBSCL;

    2.Xây dựng hệ thống phân phối hiện đại;

    3.Đẩy mạnh hoạt động thương mại vùng biên giới;

    V.Các giải pháp tác động trực tiếp nhằm gia tăng lượng và chất của hàng hóa trên TTNT ĐBSCL;

    1.Tổ chức nền sản xuất lớn hàng hóa theo hướng phát triển vùng sản xuất lớn và lập liên kết ngành sản xuất hàng hóa;

    2.Kích cầu để tăng tiêu dùng đồng thời thúc đẩy gia tăng nguồn cung cấp hàng hóa;

    3.Đẩy tốc độ CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn;

    4.Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn;

    VI.Công tác marketing ở NNTN ĐBSCL;

    1.Tăng cường chương trình xúc tiến thương mại cấp địa phương;

    2.Cải tiến chính sách để thu hút đầu tư vào nông nghiệp;

    3.Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong nông nghiệp;

    4.Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài;

    VII.Xây dựng CSHT thương mại nông thôn ĐBSCL;

    VIII: Các giải pháp khác;

    1.Tăng cường hợp tác giữa ĐBSCL với vùng khác/tỉnh khác;

    2.Phát triển dịch vụ hỗ trợ sản xuất-kinh doanh;

    3.Đào tạo nguồn nhân lực thương mại;

    4.Phát triển thương mại điện tử;

    5.Các chính sách khác.-

    IX.Kiến nghị;

    1.Kiến nghị đối với Nhà nước;

    2.Kiến nghị đối với Bộ Thương mại và các bộ có liên qua;

    3.Kiến nghị đối với địa phương;

    Tóm tắt chương 3


    .- KẾT LUẬN CHUNG.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...