Tài liệu Một số giải pháp phát triển thị trường hàng hoá của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Một số giải pháp phát triển thị trường hàng hoá của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010

    Lời nói đầu
    Thời kỳ nền kinh tế Việt Nam c̣n đang trong t́nh trạng tập trung bao cấp, các ngành sản xuất , kinh doanh hầu hết đều phát triển kém. Người ta gần nh­ không quan tâm đến thị trường, không coi trọng đúng mức vai tṛ của thị trường đối với việc sản xuất kinh doanh . Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự tŕ trệ kéo dài của nền kinh tế . Khái niệm về thị trường cùng với những nghiên cứu về các lĩnh vực của thị trường chỉ thực sự xuất hiện ở Việt Nam khi nền kinh tế được chuyển đổi từ chế độ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường . Không được Nhà nước bao cấp cung - tiêu đầu vào, đầu ra, đứng trước sự sống c̣n và phải chủ động quyết định hdsx kinh doanh , các doanh nghiệp mới nhận thấy vai tṛ hết sức quan trọng của thị trường. Chỉ có thị trường mới giúp cho các doanh nghiệp , cấp quản lư trả lời được những câu hỏi : sản xuất cái ǵ, sản xuất bao nhiêu, sản xuất cho ai .?
    Doanh nghiệp có tiêu thụ được sản phẩm của ḿnh sản xuất ra hay không, có phát triển được qui mô và danh tiến của ḿnh hay không đều phụ thuộc vào thị trường của chính nó. Hiện nay , yêu cầu hội nhập của nền kt khu vực và thế giới là đ̣i hỏi tất yếu đối với nền kinh tế của Việt Nam. Đứng trước môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và rộng lớn, các doanh nghiệp không chỉ , nỗ lực đẻ trụ vững trên thị trường trong nước mà c̣n không ngừng khai thác và phát triển thị trường nước ngoài, nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm
    Vĩnh Phúc là một tỉnh được thành lập không lâu, tỉnh được tách ra từ tỉnh Vĩnh Phú cũ năm 1997. Trong bối cảnh thị trường Việt Nam nói chung và tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, nhiều vấn đề bất cập , đặc biệt là Vĩnh Phúc là một tỉnh mới mẻ nên gặp không Ưt khó khăn trong công tác quản lư và phát triển thị trường một cách hiệu quả. Mặt khác Vĩnh Phúc là một tỉnh có nhiều tiềm năng kinh tế và điều kiện thích hợp nên vấn đề thị trường và nhu cầu là rất thiết yếu. V́ vậy em xin mạnh dạn chọn đề tài Một số giải pháp phát triển thị trường hàng hoá của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010.
    Với thời gian thực tập ngắn và tŕnh độ bản thân c̣n có hạn nên trong bài báo cáo thực tập này không tránh khỏi những thiếu xót. Vậy em rất mong nhận được sự góp ư nhận xét của các thầy, cô các cán bộ CNVC trong Sở kế hoạch - đầu tư Vĩnh Phúc để bài báo cáo của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
    Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo khoa Thương mại , đặc biệt là thầy giáo TS Trần Hoè đă trực tiếp , tận t́nh hướng dẫn tôi làm báo cáo thực tập và tập thể CBCNV Sở kế hoạch - Đầu tư Vĩnh Phúc đă giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo thực tập này.


    Chương I : Đặc điểm kinh tế - xă hội Vĩnh Phúc và yêu cầu phát triển thị trường hàng hoá - dịch vụ
    I. Nghiên cứu thị trường và vai tṛ của thị trường với sự phát triển hàng hoá - dịch vụ
    1.1. Khái niệm thị trường :
    Ban đầu thuật ngữ thị trường được hiểu là nơi mà người mua và người bán gặp nhau để trao đổi hàng hoá. Theo định nghĩa này , thị trường được thu hẹp ở cái chợ. Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ thị trường để chỉ tập thể người mua, người bán giao dịch với nhau về một sản phẩm hay một lớp sản phẩm cụ thể nh­ : thị trường nhà đất, thị trường rau quả, thị trường lao động .
    Sự phát triển của sản xuất làm cho quá tŕnh lưu thông trở nên phức tạp. Các quan hệ mua - bán không c̣n chỉ đơn giản là tiền trao, cháo múc nữa mà đa dạng và phong phú nhiều kiểu h́nh khác nhau. Định nghĩa thị trường cổ điển ban đầu không c̣n bao quát hết được. Nội dung mới được đưa vào phạm trù thị trường. Theo định nghĩa hiện đại, thị trường là quá tŕnh người mua, người bán tác động qua lại để xác định giá cả và sản lượng hàng hoá mua bán. Như vậy thị trường là tổng thể các quan hệ về lưu thông hàng hoá, lưu thông tiền tệ và các giao dịch mua bán hàng hoá dịch vụ.
    Theo Mc Carthy thị trường được hiểu nh­ sau : thị trường là nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự (giống nhau) và những người bán đưa ra các sản phẩm khác nhau với cách thức khác nhau để thoả măn nhu cầu đó.
    1.2 Nghiên cứu thị trường :
    Thông qua khái niệm thị trường ta có thể hiểu nghiên cứu thị trường là hoạt động của con người diễn ra trong mối quan hệ với thị trường nhằm t́m hiểu ; xác định các thông tin về thị trường, từ đó có thể nắm bắt được những cơ hội kinh doanh xuất hiện trên thị trường. Nghiên cứu thị trường có nhiều chức năng liên kết giữa người tiêu dùng, khách hàng và công chúng với các nhà hoạt động thị trường thông qua những thông tin, những thông tin này có thể sử dụng để nhận dạng và xác định các vấn đề cũng như cơ hội Marketing; là cơ sở cho sự cải tiến và đánh giá các hoạt động Marketing.
    Người nghiên cứu thị trường là người t́m kiếm các thông tin của người mua c̣ng nh­ nhu cầu mong muốn và các phản ứng của họ để cải tiến hoàn thiện hàng hoá dịch vụ nhằm thoả măn tối đa người mua. Nghiên cứu thị trường có thể được định nghĩa như sau : Nghiên cứu thị trường là việc nhận dạng, lựa chọn thu thập, phân tích và phổ biến thông tin với mục đích hỗ trợ việc ra quyết định có liên quan đến sự xác định và xử lư những vấn đề và cơ hội Marketing.
    Nh­ vậy về thực chất : nghiên cứu thị trường là quá tŕnh đi t́m kiếm thu thập những thông tin cần thiết, phục vụ cho việc ra quyết định về Marketing của các nhà quản trị.
    2. Vai tṛ của nghiên cứu thị trường với việc phát triển thị trường hàng hoá dịch vụ.
    2.1 Sự cần thiết của công tác nghiên cứu thị trường.
    Trong nền kinh tế thị trường các nhà sản xuất kinh doanh phải tập trung mọi nỗ lực của ḿnh vào kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và tồn tại trong sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Luôn luôn xem xét đánh giá thị trường với những biến động không ngừng của nó. Sự hiểu biết sâu sắc về thị trường sẽ tạo điều kiện cho các nhà sản xuất kinh doanh phản ứng với những biến động của thị trường một cách nhanh nhạy và có hiệu quả. Nghiên cứu thị trường là xuất phát điểm để hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tiến hành lập ra các chiến lược kinh doanh và chính sách thị trường.
    Có thể nói nghiên cứu thị trường là ch́a khoá của sự thành công, nó có vai tṛ vô cùng quan trọng, đă có rất nhiều công ty, các hăng khác nhau đă trở nên phát đạt và nổi tiếng nhờ chú trọng đến hoạt động nghiên cứu thị trường.
    2.2 Vị trí của công tác nghiên cứu thị trường.
    Để thấy được vị trí của nghiên cứu thị trường ta có thể bắt đầu từ việc so sánh hai quan điểm : Quan điểm bán hàng và quan điểm Marketing.
    Quan điểm tập trung vào bán hàng khẳng định rằng : Người tiêu dùng thường bảo thủ và do đó có sức ỳ hay thái độ ngần ngại chần chừ trong việc mua sắm hàng hoá. V́ vậy, để thành công doanh nghiệp cần phải tập trung mọi nguồn lực và sự cố gắng vào việc thúc đẩy tiêu thụ và khuyến mại.
    Theo quan điểm này th́ yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp là t́m mọi cách tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ đă được sản xuất ra. Từ đó yêu cầu các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải đầu tư nhiều hơn cho khoản tiêu thụ và khuyến mại.
    Trong khi đó, quan điểm Marketing khẳng định : ch́a khoá để đạt được những mục tiêu trong kinh doanh của doanh nghiệp là doanh nghiệp phải xác định đúng những nhu cầu và mong muốn của thị trường (khách hàng) mục tiêu, từ đó t́m mọi cách bảo đảm sự thoả măn nhu cầu và mong muốn đó bằng những phương thức có ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh.
    Theo Doe Levit , sự tương phản sâu sắc giữa quan điểm bán hàng và quan điểm Marketing là ở chỗ:
    - Quan điểm bán hàng tập trung vào nhu cầu của người bán c̣n quan điểm Marketing chú trọng đến nhu cầu người mua.
    - Quan điểm bán hàng quan tâm đến việc làm thế nào để biến sản phẩm của ḿnh thành tiền. Trong khi Marketing th́ quan tâm đến ư tưởng thoả măn nhu cầu của khách hàng bằng chính sản phẩm và tất cả những ǵ có liên quan đến việc tạo ra , cung ứng và tiêu dùng sản phẩm đó.
    - Quan điểm Marketing dựa trên : thị trường , nhu cầu khách hàng , Marketing hỗn hợp và khả năng sinh lời. Quan điểm Marketing lại nh́n triển vọng từ ngoài vào trong, nó xuất phát từ thị trường được xác định rơ ràng với tất cả các hoạt động nó có tác động đến khách hàng. Ngược lại quan điểm bán hàng nh́n triển vọng từ trong ra ngoài: xuất phát từ nhà máy, tập trung vào những sản phẩm hiện có của công ty và đ̣i hỏi phải có biện pháp tiêu thụ, khuyến mại để bảo đảm bán hàng có lời.
    Qua đây ta thấy rằng : nghiên cứu thị trường đóng vai tṛ cực kỳ quan trọng là xuất phát điểm của cả quá tŕnh nghiên cứu là cơ sở cho quá tŕnh kinh doanh việc có thành công hay không trong quá tŕnh kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào kết quả nghiên cứu nhu cầu, mong muốn của khách hàng công ty có đúng đắn là chính xác hay không. Nếu xác định sai nhu cầu thị trường th́ việc hoạch định chiến lược cũng nh­ toàn bộ những nỗ lực sau đó của doanh nghiệp đều là vô nghĩa và thất bại là điều khó tránh khỏi.
    2.3 vai tṛ của công tác nghiên cứu thị trường.
    Nghiên cứu thị trường là việc cần thiết đầu tiên đối với doanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh c̣ng nh­ đang kinh doanh nếu doanh nghiệp muốn phát triển hoạt động kinh doanh của ḿnh. Như vậy nghiên cứu thị trường có vai tṛ cực kỳ quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là công cụ giúp cho doanh nghiệp hiểu khách hàng và có thể chinh phục khách hàng thông qua việc thu thập và xử lư thông tin đáng tin cậy v̉ thị trường, nguồn hàng, thị trường bán hàng của doanh nghiệp. Khi nghiên cứu thị trường nguồn hàng hay người cung cấp chúng ta cần xem xét kư kết nhiều yếu tố: đặc điểm của nguồn sản xuất , tổ chức sản xuất, phương thức bán và chính sách tiêu thụ của nguồn cung ứng, mối quan hệ bán hàng, chi phí vận chuyển hàng hoá và thoả thuận của người cung ứng với hăng khác để cung ứng hàng hoá nhưng quan trọng hơn là cả thị trường bán hàng. Thực chất nghiên cứu thị trường là nghiên cứu khách hàng cuối cùng cần hàng hoá sử dụng để làm ǵ? Nghiên cứu khách hàng trung gian có nhu cầu và khả năng đặt hàng nh­ thế nào? có thể nói nghiên cứu thị trường bán hàng như một công cụ khoa học để t́m hiểu mà khách hàng mong muốn cũng như xác định lượng cung ứng đối v sản phẩm, dịch vụ và giá cả ; việc suy đoán khách hàng mong muốn loại hàng hoá nào đó với số lượng nào đó là một khách hàng việc làm không có cơ sở khoa học, rất dễ sai lầm.
    Nh́n chung, vai tṛ của nghiên cứu thị trường được thể hiện cụ thể nh­ sau :
    Trong điều kiện hoạt động Ưt có hiệu quả, nghiên cứu thị trường có thể phát hiện các nguyên nhân gây ra t́nh trạng trên, từ đó đưa cách khắc phục bằng cách loại bỏ hay cải tiến cách làm cũ.
    - Nghiên cứu thị trường nhằm thu thập các thông tin cần thiết cho việc t́m kiếm những cơ hội kinh doanh mới bên thị trường và khai thác triệt để thời cơ khi chúng xuất hiện. Tiềm năng của doanh nghiệp được tận dụng tối đa nhằm khai thác có hiệu quả cơ hội kinh doanh trên thị trường.
    - Nghiên cứu thị trường cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin nhằm tránh và giảm bớt những rủi ro do sự biến động không ngừng của thị trường đến hoạt động kinh doanh đồng thời đề ra những biện pháp ứng phó kịp thời đối với những biến động đó.
    - Thông qua nghiên cứu thị trường để thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho hoạch định chiến lược và kế hoạch Marketing , tổ chức và thực hiện.
    - Nghiên cứu thị trường hỗ trợ cho mọi hoạt động kinh doanh của công ty thông qua việc nghiên cứu thái độ của người tiêu thu đối với sản phẩm của doanh nghiệp.
    Nh­ vậy : Nghiên cứu thị trường có vai tṛ đặc biệt quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào; sự thành bại của doanh nghiệp một phần có sự đóng góp của hoạt động nghiên cứu thị trường.
    Tuy nhiên cũng không nên quá đề cao vai tṛ của nghiên cứu thị trường v́ nó không thể tự giải quyết được tất thảy mọi vấn đề kinh doanh. Mọi kết quả nghiên cứu đều phải qua thử nghiệm trước khi áp dụng.
    II. Đặc điểm kinh tế xă hội và điều kiện phát triển thị trường hàng hoá dịch vụ tỉnh Vĩnh Phúc.
    1. Mục tiêu nghiên cứu thị trường hàng hoá dịch vụ
    Nghiên cứu thị trường là xuất phát điểm để định ra các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, từ chiến lược đă xác định doanh nghiệp tiến hành lập và thực hiện các kế hoạch kinh doanh chính sách thị trường. Nghiên cứu thị trường là một việc cần thiết đầu tiên đối với mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh, đang kinh doanh hoặc muốn mở rộng và phát triển kinh doanh.
    V́ thị trường không phải là bất biến mà thị trường luôn luôn biến động đầy bí Èn và thay đổi không ngừng. Do đó nghiên cứu là công việc không thể thiếu được trong kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Mục đích của việc nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp kinh doanh là nghiên cứu xác định khả năng bán một mặt hàng hoặc một nhóm mặt hàng nào đó trên địa bàn xác định. Trên cơ sở đó nâng cao khả năng cung ứng để thoả măn nhu cầu của khách hàng. Mỗi loại hàng hoá lại có nguồn kinh doanh, cung ứng khác nhau. Có đặc tính lư, hoá, cơ học khác nhau và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nhất định. Khi nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp kinh doanh càn phân biệt : thị trường nguồn hàng, nguồn kinh doanh, nguồn cung cấp; đặc điểm của nguồn hàng kinh doanh, tổ chức kinh doanh; phương thức bán; mối quan hệ bạn hàng, chi phí vận chuyển hàng hoá, và những thoả thuận của những cung ứng với người bán hàng khác về cung ứng hàng hoá.
    Nhưng quan trọng hơn cả là thị trường bán hàng của doanh nghiệp . Thực chất nghiên cứu thị trường là nghiên cứu khách hàng cuối cùng cần hàng hoá sử dụng để làm ǵ. Nghiên cứu khách hàng trung gian có nhu cầu khả năng đặt hàng. Trên địa bàn doanh nghiệp đa dạng và sẽ hoạt động; doanh nghiệp cần biết thị phần của ḿnh là bao nhiêu để đáp ứng phù hợp với nhu cầu thị trường; khả năng khách hàng và khách hàng lại sẽ mua hàng của doanh nghiệp trong từng thời gian trên từng địa bàn.
    Nghiên cứu thị trường là quá tŕnh thu thập điều tra, tổng hợp số liệu thông tin về các yếu tố cấu thành thị trường, t́m hiểu quy luật vận động và những nhân tố ảnh hưởng đến thị trường ở một thời điểm nhất định trong lĩnh vực lưu thông để từ việc xử lư các thông tin rót ra các kết luận và h́nh thành các quyết định đúng đắn cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh.
    Từ khi chuyển sang cơ chế mới, cơ chế thị trường có sự quản lư của Nhà nước. Nhà nước xoá bỏ chế độ phân phối, bao cấp thay vào đó là việc thương mại hoá các quna hệ kinh tế. Lúc này doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được th́ phải tổ chức hoạt động kinh doanh của ḿnh như thế nào cho có lăi; Và muốn như vậy trước hết doanh nghiệp phải bán hàng, hàng hoá càng bán được nhiều th́ khả năng sinh lăi càng cao. Muốn bán được hàng th́ cần phải bán cái thị trường cần điều này doanh nghiệp chỉ có thể biết thông qua việc nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường cho phép doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh thích ứng với thị trường của các sản phẩm mà ḿnh kinh doanh. Trong cơ chế thị trường , sự cạnh tranh là vô cùng quyết liệt. Doanh nghiệp nào không có khả năng thích ứng và chiến thắng các đối thủ cạnh tranh của ḿnh th́ tất yếu dẫn đến thua lỗ phá sản. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển th́ nhất thiết phải tiếp cận và nghiên cứu thị trường, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh thị trường.
    Nh­ vậy tổ chức nghiên cứu thị trường là vô cùng quan trọng và cần thiết trong hoạt động kinh doanh. Mặt khác khi muốn mở rộng kinh doanh , doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường nhằm giải đáp những vấn đề :
    - Đâu là thị trường có triển vọng nhất đối với những sản phẩm của doanh nghiệp.
    - Khả năng bán sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường là bao nhiêu
    - Cần có biện pháp cải tiến nh­ thế nào về qui cách, mẫu mă chất lượng bao b́ , mă kí hiệu, quảng cáo .
    - Cần có chiến dịch chính sách nh­ thế nào để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
    Tuy nhiên mục tiêu nghiên cứu c̣n phụ thuộc vào một số yếu tố nh­ sau :
    - Khả năng thông tin mà các nhà quản trị có được về mọt chủ đích nghiên cứu nào đó (nếu người nghiên cứu có quá đủ thông tin về một vấn đề nghiên cứu nào đó không c̣n là mục tiêu nghiên cứu nữa)
    - Mục tiêu nghiên cứu chỉ xuất hiện trong bối cảnh có sự thiếu hụt thông tin hay khoảng trống thông tin của các nhà quản trị.
    - Khả năng ngân sách, quĩ thời gian, tŕnh độ tổ chức thực hiện của nhà nghiên cứu và khả năng lấy được các thông tin cần thiết có liên quan.
    Phạm vi và mức độ của cuộc nghiên cứu phải được giới hạn trong khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp.
    2. Những đặc điểm của tỉnh Vĩnh Phúc ảnh hưởng tới sự phát triển hàng hoá - dịch vụ.
    2.1 Điều kiện tự nhiên
    Tỉnh Vĩnh phúc có diện tích tự nhiên là 1.370,72 km2 . Toàn tỉnh có 6 huyện và 1 thị xă, 8 thị trấn và 140 xă trong đó có 1 huyện, 29 xă và 1 thị trấn miền núi.
    Vĩnh Phúc là tỉnh nằm trong vùng châu thổ sông Hồng thuộc miền bắc Việt Nam . Tỉnh lỵ là thị xă Vĩnh Yên cách trung tâm Hà Nội 50km và sân bay quốc tế Nội Bài 30km về phía tây bắc. Vĩnh Phúc có hệ thống giao thông thuận lợi gồm cả đường bộ, đường sắt và đường sông. Hệ thống đường bộ đến tất cả các vùng kinh tế trọng điểm và các xă trong tỉnh. Quốc lộ 2 tơ 5 tỉnh miền núi phía Bắc chạy dọc qua sân bay quốc tế Nội Bài về Hà Nội, nối với quốc lộ 5 đi cảng Hải Pḥng, quốc lộ 18 đi cảng Cái Lân (Quảng Ninh). Đường sắt Hà Nội - Lào Cai đi Vân Nam (Trung Quốc) chạy dọc tỉnh, nối đường sắt Hà Nội - Hải Pḥng. Hà Nội - Lạng Sơn - Hà Nội - TP Hồ Chí Minh . Hệ thống đường sông từ cảng Chu Phan, Vĩnh Thịnh bên sông Hồng, đảm bảo cho các tàu có trọng tải từ 500 - 1000 tấn đi Hà Nội - Hải Pḥng, Quảng Ninh.
    Do đặc điểm vị trí địa lư Vĩnh Phúc có 3 vùng sinh thái : đồng bằng, trung du và miền núi rất thuận lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế và du lịch.
    2.1.1 Đồng bằng :
    Vùng đồng bằng gồm 76 xă - phường - thị trấn thuộc lănh thổ các huyện Vĩnh Tường , Yên Lạc, 21 xă của huyện Mê Linh và 6 xă của B́nh Xuyên và 3 xă của Tam Dương. Tổng diện tích là 46,8 ngh́n ha trong đó diện tích đất nông nghiệp là 32,9 ngh́n ha.
    2.1.2 Trung du :
    Vùng trung du gồm 8 xă của huyện Tam Dương và 6 xă của huyện B́nh Xuyên, 10 xă của Lập Thạch, 6 phường của thị xă Vĩnh Yên và 2 xă của Mê Linh.
    Tổng diện tích là 24,9 ngh́n ha trong đó đất nông nghiệp chiếm 14.000 ha.
    2.1.3 Vùng miền núi :
    Chiếm phần lớn huyện Lập Thạch (gồm 28 xă) , 7 xă của huyện Tam Dương, 2 xă của huyện B́nh Xuyên, 1 xă của Mê Linh , 1 thị trấn của thị xă Vĩnh Yên.
    Tổng diện tích 65,3 ngh́n ha trong đó đất nông nghiệp chỉ có 17,4 ngh́n ha, đất lâm nghiệp 20,3 ngh́n ha.
    Địa h́nh phức tạp, nhiều sông suối, nhiều dân tộc sinh sống. Đặc biệt có dăy núi Tam Đảo khí hậu trong lành thuận lợi cho khai thác du lịch dịch vụ.
    2.2 Khí hậu :
    Vĩnh Phúc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa nóng Èm.
    Nhiệt độ trung b́nh hàng năm là 23,2[SUP]0[/SUP]C , riêng vùng núi cao Tam Đảo nhiệt độ thấp hơn, khoảng 18,2[SUP]0[/SUP]C.
    Độ Èm trung b́nh 84 - 85[SUP]0[/SUP]C, số giờ nắng 1340 - 1800 giờ/năm riêng Tam Đảo số giờ nắng 1000 - 1400 giờ/năm.
    2.3 Tiềm năng du lịch
    Vĩnh Phúc có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Tài nguyên du lịch rất đa dạng và phong phú, các điểm du lịch lại nằm trong qui hoạch tổng thể về du lịch của vùng Bắc Bộ.
    Khu vực Tam Đảo thuộc địa h́nh có rừng, nơi quy tụ của các dăy núi h́nh cánh cung, một điểm nghỉ ngơi gần thủ đô Hà Nội. Lợi thế của khu vực Tam Đảo là vùng núi cao yên tĩnh không khí trong lành, nhiệt độ thấp vào mùa hè. Tài nguyên du lịch nhân văn cũng rất phong phú v́ nó gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam trước thời vua Hùng dựng nước đến nay.
    2.4 Dân số và lao động
    Vĩnh Phúc có rất nhếu dân téc sinh sống, đông nhất là người Kinh chiếm 97,1% , dân tộc thiểu số là Sán D́u chiếm 2,5% c̣n lại khoảng 20 dân tộc khác có số lượng dân nhỏ.
    Tính đến cuối năm 2001 dân số toàn tỉnh là 1.163.785 người mật độ dân số là 805,59 người/km2
    Vĩnh Phúc là một tỉnh có qui mô dân số vào loại trung b́nh trong cả nước, dân số trẻ, tỉ lệ tăng dân số là 1,703%
    Năm 2001 nguồn lao động toàn tỉnh là 584,59 ngh́n người trong đó lao động trong độ tuổi là 499,7 ngh́n người chiếm 64% dân số của tỉnh . Số lao động làm việc trong các ngành kinh tế là 526,47 ngh́n người .
    2.5 Thu nhập và nhu cầu tiêu dùng trong dân cư :
    Hiện tại thu thập b́nh quân của các hộ gia đ́nh trên địa bàn dao động trong khoảng 100 - 300 USD/người/năm . Do đó phần thu nhập giành ra để cho tiêu dùng là không nhá. Nh­ vậy sức mua của người dân Vĩnh Phúc là đáng kể, lượng tiêu thụ hàng hoá cao, nhu cầu vật dụng tăng. Khác với trước kia người dân chỉ chăm lo gom góp tích cóp để xây nhà cửa chứ Ưt đầu tư, ngày nay nhu cầu mua sắm các vật tư , máy móc cho sản xuÊt hay mua sắm cho hiện đại hoá trang thiết bị trong gia đ́nh tăng lên rơ rệt.
    3. Những lợi thế và hạn chế trong việc phát triển thị trường hàng hoá - dịch vụ Vĩnh Phúc.
    3.1 Lợi thế :
    Vĩnh Phúc có vị trí địa lư thuận lợi , gần thủ đô Hà Nội là vùng chuyển tiếp giữa trung du miền núi và đồng bằng sông Hồng, đó là một lợi thế so sánh để phát triển thương mại nhanh, mở rộng thị trường.
    Có nhiều mặt bằng đất đồi cùng với các điều kiện về cơ sở hạ tầng khác là những tiền đề thuận lợi để phát triển công nghiệp và các khu công nghiệp tập trung, tăng khối lượng hàng hoá, thúc đẩy quan hệ thương mại phát triển.
    Có nhiều tài nguyên du lịch hấp dẫn, đa dạng (hồ Đại Lải, Núi Tam Đảo, các di tích và danh lam thắng cảnh), thu hút được nhièu khách du lịch trong và ngoài nước tạo nên thị trường hấp dẫn và có điều kiện xuất khẩu tại chỗ.
    Đă h́nh thành một hệ thống đô thị Vĩnh Yên - Tam Đảo - Phúc Yên trong mối quan hệ khăng khít với Việt Tŕ - Hà Nội là những vùng trung tâm chính trị, kinh tế , văn hoá, khoa học kỹ thuật của vùng và cả nước , có ư nghĩa làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh.
    Với lợi thế về vị trí địa lư, hàng nông sản của Vĩnh Phúc và các hàng hoá của tỉnh khác dễ tập trung về Vĩnh Phúc có thể vươn ra xa thị trường cả nước, nước ngoài.
    Hiện nay dân số Vĩnh Phúc vào khoảng 1,17 triệu người, dự tính đến năm 2005 sẽ là 1,2 triệu người. Thị trường nội tỉnh đă và đang là thị trường quan trọng nhất.
    3.2 Những hạn chế :
    Điểm xuất phát kinh tế thấp, nền kinh tế chưa có tích luỹ đời sống của một bộ phận dân cư c̣n gặp nhiều khó khăn. Điều đó hạn chế khả năng tự đầu tư phát triển của tỉnh. Cơ sở hạ tầng c̣n yếu kém và không đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất hàng hoá và phát triển thương mại trong điều kiện cạnh tranh của kinh tế thị trường.
    Thiên tai băo lụt thường xuyên xảy ra, đê điều chưa đảm bảo an toàn tuyệt đối, có thể ảnh hưởng đến tính bền vững của phát triển công nghiệp.
    áp lực dân số c̣n lớn, lao động chưa có việc làm c̣n nhiều chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, đội ngũ cán bộ c̣n thiếu và yếu.
     
Đang tải...