Tài liệu Một số giải pháp phát triển thị trường Bất động sản ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Bảo Hiểm - Bất Động Sản' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Một số giải pháp phát triển thị trường Bất động sản ở Việt Nam

    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU
    Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
    1.1. Khái niệm, phân loại BĐS và đặc điểm của hàng hóa BĐS.
    1.1.1. Khái niệm về BĐS.
    1.1.2. Phân loại BĐS.
    1.1.3. Hoạt động kinh doanh BĐS.
    1.1.4. Đặc điểm về hàng hóa BĐS.
    1.2. Khái niệm và đặc điểm của thị trường BĐS.
    1.2.1. Khái niệm thị trường BĐS.
    1.2.2. Những đặc điểm chủ yếu của thị trường BĐS.
    1.2.3. Phân loại thị trường BĐS.
    1.2.4. Các cấp độ của thị trường BĐS.
    1.3. Các yếu tố của thị trường BĐS.
    1.3.1. Cầu về hàng hóa BĐS.
    1.3.2. Cung hàng hóa BĐS.
    1.4. Vai tṛ của thị trường BĐS.
    1.4.1. Sự phát triển thị trường BĐS góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
    1.4.2. Phát triển thị trường BĐS góp phần huy động vốn cho đầu tư phát triển.
    1.4.3. Phát triển thị trường BĐS góp phần tăng thu nhập cho ngân sách Nhà nước.
    1.4.4. Phát triển thị trường BĐS góp phần mở rộng các thị trường trong và ngoài nước, mở rộng quan hệ quốc tế.
    1.4.5. Thị trường BĐS góp phần vào sự ổn định xă hội .
    1.4.6. Thị trường BĐS góp phần nâng cao đời sống của nhân dân.
    1.4.7. Phát triển thị trường BĐS góp phần đổi mới chính sách trong đó có chính sách đất đai, chính sách về BĐS.
    1.5. Vai tṛ của Nhà nước đối với thị trường BĐS.
    1.6. Kinh nghiệm phát triển và quản lư thị trường BĐS của một số nước trên thế giới.
    1.6.1. Khái quát chung về t́nh h́nh BĐS của một số nước trên thế giới.
    1.6.1.1. Tác động của thị trường BĐS đối với thị trường tiền tệ, tín dụng, ngân hàng và phát triền kinh tế của Mỹ.
    1.6.1.2. Hệ thống tài chính nhà ở tại một số nước.
    1.6.1.2.1. Singapore.
    1.6.1.2.2. Thái Lan.
    1.6.1.2.3. Trung Quốc.
    1.6.1.2.4. Nhật Bản.
    1.6.1.2.5. Hàn Quốc.
    1.6.1.2.6. Ấn Độ.
    1.6.1.2.7. Băngladesh.
    1.6.2. Bài học cho Việt Nam.
    Chương 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM
    2.1. Quá tŕnh h́nh thành và phát triển của thị trường bất động sản Việt Nam.
    2.2. Phân tích, đánh giá sự phát triển của thị trường BĐS Việt Nam.
    2.2.1. Thị trường bất động sản có tiềm năng lớn.
    2.2.1.1. Tiềm năng thị trường nhà ở.
    2.2.1.1.1. Nhu cầu nhà ở là rất lớn.
    2.2.1.1.2. Nguồn cung nhà ở c̣n khan hiếm.
    2.2.1.1.3. Nguồn cung nhà ở sẽ tăng mạnh.
    2.2.1.2. Tiềm năng thị trường văn pḥng cho thuê.
    2.2.1.2.1. Nguồn cung văn pḥng tiếp tục tăng.
    2.2.1.2.2. Tỷ lệ lấp kín văn pḥng đang tăng nhẹ.
    2.2.1.3. Tiềm năng thị trường mặt bằng bán lẻ.
    2.2.1.3.1. Xu hướng tiêu dùng hiện đại phát triển.
    2.2.1.3.2. Mặt bằng bán lẻ hiện c̣n thiếu trầm trọng.
    2.2.1.3.3. Nguồn cung mặt bằng bán lẻ sẽ rất dồi dào.
    2.2.1.4. Tiềm năng thị trường BĐS du lịch.
    2.2.1.4.1. Đầu tư BĐS du lịch- khách sạn bùng nổ.
    2.2.1.4.2. Thị trường BĐS du lịch- khách sạn có tiềm năng lớn.
    2.2.1.5. Tiềm năng thị trường BĐS các khu Công Nghiệp.
    2.2.1.5.1. Cung không đáp ứng đủ cầu.
    2.2.2. Những tác động tích cực của thị trường bất động sản.
    2.2.2.1. Thị trường bất động sản phát triển góp phần tăng năng lực sản xuất thúc đẩy kinh tế phát triển.
    2.2.2.2. Thị trường bất động sản phát triển đă từng bước đáp ứng nhu cầu nhà ở của nhân dân và góp phần thúc đẩy sự phát triển đô thị và nông thôn theo hướng văn minh, hiện đại và bền vững.
    2.2.2.3. Phát triển thị trường BĐS đă thu hút một số lượng lớn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài tham gia vào đầu tư phát triển BĐS, đặc biệt là BĐS nhà ở, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế của đất nước và tăng thu ngân sách.
    2.2.2.4. Cơ cấu của thị trường bất động sản từng bước được hoàn thiện góp phần để thị trường phát triển lành mạnh, bền vững.
    2.2.2.5. Thông qua thực tế vận hành thị trường BĐS, hệ thống pháp luật từng bước hoàn thiện, công tác quản lư nhà nước và thể chế kinh tế thị trường ngày càng hoàn thiện để phù hợp với yêu cầu phát triển và hội nhập.
    2.2.3. Những bất cập của thị trường BĐS và nguyên nhân.
    2.2.3.1. Những bất cập về thể chế.
    2.2.3.2. Về hệ thống cơ cấu thị trường.
    2.2.3.3. Về quan hệ cung cầu.
    2.2.3.4. Về tài chính, tín dụng cho thị trường BĐS.
    2.2.3.5. Về giao dịch và giá cả bất động sản.
    2.2.3.6. Về thông tin trên thị trường bất động sản.
    2.2.3.7. Về các chủ thể tham gia thị trường BĐS.
    Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LƯ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
    3.1. Quan điểm của Đảng trong phát triển thị trường Bất động sản.
    3.2. Mục tiêu.
    3.3. Các giải pháp phát triển thị trường Bất động sản.
    3.3.1. Các giải pháp chung.
    3.3.1.1. Điều chỉnh thuế nhà đất theo hướng hạn chế đầu cơ.
    3.3.1.2. Phát triển nhà ở có quy mô, chất lượng và giá cả phù hợp.
    3.3.1.3. Cải tiến tŕnh tự, thủ tục chuẩn bị đầu tư, phê duyệt dự án để rút ngắn thời gian đầu tư.
    3.3.1.4. Đẩy mạnh công khai, minh bạch các thông tin để ổn định thị trường.
    3.3.1.5. Cho vay tín dụng đối với những người thực sự có nhu cầu.
    3.3.1.6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra xử lư vi phạm.
    3.3.2. Các giải pháp về từng mặt.
    3.3.2.1. Nhóm giải pháp tiếp tục hoàn thiện thể chế cho thị trường bất động sản.
    3.3.2.1.1. Hoàn thiện các quy tắc của thị trường.
    3.3.2.1.2. Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về thị trường BĐS.
    3.3.2.1.3. Cải cách mạnh thủ tục hành chính liên quan đến thị trường bất động sản như đầu tư, đất đai, xây dựng.
    3.2.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ cấu và các tổ chức của thị trường bất động sản.
    3.2.2.2.1. Sớm bổ sung hành lang pháp lư cho các tổ chức tài chính tín dụng phi ngân hàng như: quỹ tín thác bất động sản, quỹ tiết kiệm bất động sản . có cơ sở h́nh thành và hoạt động nhằm hỗ trợ cho thị trường bất động sản phát triển mạnh, cân đối và ổn định.
    3.2.2.2.2. Nâng cấp tính chuyên nghiệp của các tổ chức tham gia thị trường như các nhà đầu tư phát triển bất động sản, các tổ chức kinh doanh dịch vụ môi giới, định giá, sàn giao dịch, tư vấn , quản lư sử dụng.
    3.2.2.2.3. Thành lập cơ quan nghiên cứu dự báo về thị trường bất động sản để hỗ trợ công tác quản lư, điều hành thị trường bất động sản.
    3.2.2.3. Nhóm giải pháp về cung cầu hàng hoá bất động sản.
    3.2.2.3.1. Giải pháp về tăng cường cung cấp hàng hoá trên TTBĐS.
    3.2.2.3.2. Giải pháp đa dạng hoá các loại hàng hoá trên thị trường bất động sản là nhà ở.
    3.2.2.3.3. Giải pháp hỗ trợ cải thiện nhà ở cho người thu nhập thấp và các đối tượng chính sách xă hội.
    3.2.2.3.5. Giải pháp cân đối cung cầu và phát triển ổn định.
    3.2.2.4. Nhóm giải pháp về tài chính, tín dụng cho thị trường BĐS.
    3.2.2.4.1. Về nguồn vốn.
    3.2.2.4.2. Về thuế liên quan đến thị trường bất động sản.
    3.2.2.4.3. Về tiền sử dụng đất.
    3.2.2.5. Nhóm giải pháp hoàn thiện về giao dịch và kiểm soát giá cả trên thị trường BĐS.
    3.2.2.5.1. Tăng cường thực hiện nghiêm thể chế cạnh tranh b́nh đẳng trên thị trường bất động sản đă được thể chế hóa trong các văn bản quy phạm pháp luật.
    3.2.2.5.2. Thực hiện đồng bộ các giải pháp để hạ giá bất động sản phù hợp với mức độ phát triển của nền kinh tế và mức thu nhập chung của toàn xă hội.
    3.2.2.6. Nhóm giải pháp hoàn thiện về hệ thống thông tin trên thị trường bất động sản.
    3.2.2.6.1. Xây dựng hệ thống quản lư sở hữu bất động sản.
    3.2.2.6.2. Xây dựng hệ thống thông tin về hoạt động của thị trường.
    3.2.2.7. Giải pháp hoàn thiện các chủ thể tham gia thị trường bất động sản.
    3.2.2.7.1. Đối với các nhà đầu tư trong nước.
    3.2.2.7.2. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
    3.2.2.7.3. Đối với người tiêu dùng.
    3.2.2.8. Nhóm giải pháp hoàn thiện vai tṛ của Nhà nước đối với thị trường bất động sản.
    3.2.2.8.1. Sớm hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lư, điều hành thị trường bất động sản thống nhất từ Trung ương đến địa phương.
    3.2.2.8.2. Giải pháp Nhà nước chủ động tham gia điều tiết thị trường bất động sản theo quy luật cung cầu.
    3.2.2.8.3. Giải pháp tăng cường hiệu quả và năng lực quản lư Nhà nước đối với thị trường bất động sản, phát huy vai tṛ định hướng, điều tiết vĩ mô và kiểm soát hoạt động của thị trường bất động sản.
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    MỞ ĐẦUThị trường Bất động sản (sau đây viết tắt là thị trường BĐS) là một trong những thị trường có vị trí và vai tṛ quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Phát triển và quản lư có hiệu quả thị trường này sẽ góp phần quan trọng vào quá tŕnh thúc đẩy phát triển kinh tế - xă hội, tạo khả năng thu hút đa dạng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển, đóng góp thiết thực vào quá tŕnh phát triển đô thị và nông thôn bền vững theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước.
    Thị trường BĐS có quan hệ trực tiếp với các thị trường tài chính tiền tệ, thị trường xây dựng, thị trường vật liệu xây dựng, thị trường lao động . v́ vậy thị trường bất động sản có tác động tới các thị trường khác nhất là thị trường tài chính, tiền tệ, và tác động tới phát triển kinh tế - xă hội.
    Trong giai đoạn của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây, thị trường này chưa có điều kiện phát triển. Nhưng khi chuyển sang thực hiện phát triển nền kinh tế thị trường theo tinh thần đổi mới nền kinh tế của Đảng, thị trường BĐS ở nước ta đă từng bước h́nh thành và phát triển với tốc độ nhanh, đă đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế đất nước. Nhưng những biến động của thị trường bất động sản ảnh hưởng đến thị trường tín dụng ngân hàng và suy thoái kinh tế là những vấn đề cần xem xét.
    Đặc biệt cuộc khủng hoảng tài chính thế giới xuất phát từ khủng hoảng tín dụng cho vay thế chấp thứ cấp trên thị trường bất động sản tại Hoa Kỳ làm suy thoái nền kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới chứng tỏ những ảnh hưởng rất lớn từ thị trường bất động sản đối với nền kinh tế. V́ vậy, việc điều hành thị trường bất động sản phát huy những mặt tích cực và hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực là vấn đề cần quan tâm nghiên cứu.
    Sau một thời gian h́nh thành và phát triển, thị trường bất động sản cũng đă bộc lộ những bất cập về cơ chế vận hành thị trường, hệ thống pháp luật, về các chủ thể tham gia thị trường, về cơ cấu hàng hoá, về giao dịch, về thông tin, về quản lư cũng như yêu cầu đảm bảo định hướng xă hội chủ nghĩa của thị trường.
    V́ sự quan trọng của vấn đề, em đă chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển thị trường Bất động sản ở Việt Nam“ làm đồ án tốt nghiệp. Ngoài mở đầu, kêt luận, tài liệu tham khảo, đồ án tốt nghiệp gồm 3 chương:
    - Chương 1: Một số vấn đề lư luận về thị trường Bất động sản.
    - Chương 2: Thực trạng thị trường Bất động sản ở Việt Nam.
    - Chương 3: Một số giải pháp pháp triển và quản lư thị trường Bất động sản trong thời gian tới.
     
Đang tải...