Luận Văn Một số giải pháp phát triển thị thường tiêu thụ sản phẩm của công ty thuốc lá Sài gòn

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 28/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Một số giải pháp phát triển thị thường tiêu thụ sản phẩm của công ty thuốc lá Sài gòn




    MỤC LỤC
    DANH MỰC CÁC BẢNG sử DỤNG .
    DANH MỰC CÁC BIÈU ĐỒ. ĐỒ THỊ, sơ ĐỒ. HÌNH ẢNH iix
    CHƯƠNG I: NHỮNG cơ SỞ LÝ LƯẢN VÈ THỊ TRƯỞNG CỦA DOANH NGHIỆP 3
    1.1. Tồng quan về thị trường của doanh nghiệp 3
    1.1.1. Khái niêm, phân loai về thị trường 3
    1.1.2. Chức năng cùa thị trưòĩig 5
    1.1.3. Vai trò của thị trường 6
    1.2. Hoạt đông phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cùa doanh nghiệp 7
    1.2.1. Vai trò của công tác phát triển thị trướng thi trường tiêu thụ sàn phẩm
    đối vỡi doanh nghiệp 7
    1.2.2. Nôi dung của hoạt động phát triền thi trường thị trường tiêu thụ sản
    phầm 8
    1.2.2.1. Các hình thức phát triển thi trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 8
    ] .2.2.2. Các biện pháp chủ yếu phát triển thi trướng tiêu thụ sàn phẩm của doanh nghiệp 9
    1.3. Các chi tiêu phản ánh kết quả phát triển thị trưàng tiêu thụ sản phẩm của
    công ty 11
    1.3.1. Thiphẩn ]]
    1.3.2. Sản krựng sản phẩm tiêu thu 12
    1.3.3. Chỉ tiêu tổng doanh thu 12
    1.3.4. Chỉ tiêu lợi nhuận 13
    1.4. Những nhân tố ảnh hường đển việc phát triển thi trường tiêu thụ sản phẩm
    của doanh nghiệp 13
    1.4.1. Nhân tố khách quan 13
    1.4.2. Nhân tố chủ quan 14
    Két luận chương ] 16
    CHƯƠNG 2 : THƯC TRẠNG THỊ TRƯỞNG TIÊU THỤ SẢN PHẲM CỦA CÔNG TY THƯỒC LÁ SÀI GÒN 17
    2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty Thuốc Lá Sài Gòn 17
    2.1.1. Giới thiêu chung về Công ỉy Thuốc Lá Sài Gòn 17
    2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển cùa công ty Thuổc Lá Sài Gòn ] 7
    2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quển han cùa công ty 2]
    2.1.3.1. Chữc năng, nhiệm vụ của công ty 21
    2.1.3.2. Quyển han của công ty 21
    2.1.4. Cơ cấu ỉổ chức của công ty 2]
    2.1.4.1. s<r đồ ỉổ chức của công ty 21
    2.1.4.2. Chữc năng của phòng thị trường 22
    2.1.5. Tình hình hoạt đông kinh doanh của công ty trong 3 năm qua 23
    2.1.6. Mục tiêu việc phát ưiển thị trưòìig của công ỉy trong năm 2012 25
    2.2. Thưc trạng thị trướng tiêu thụ sàn phẩm của Công ty Thuốc Lá Sài Gòn 25
    2.2.1. Tình hình thị trưàng tiêu thu thuốc lá tại Việt Nam 25
    2.2.2. Tình hình chung vể thị trưàng tiêu ỉhu và hệ thồng phân phối của Công
    ty Thuốc Lá Sài Gòn 26
    2.2.2.1. Tình hình thị trưàng 27
    2.2.2.2. Hệ thồng phân phối 28
    2.2.3. Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm cùa Công ty Thuốc Lá Sài Gòn28
    2.2.3.1. Tình hình tiêu thụ từng mặt hàng của Công ty Thuốc Lá Sài Gòn28
    2.2.3.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực địa lý 31
    2.2.4. Phân tích những chi tiêu phản ánh hoạt đông phát triển thị tnrỡng tiêu
    thu sản phẩm của Công ỉy Thuốc Lá Sài Gòn M
    2.2.4.1. Thi phẩn 34
    2.2.4.2. Sản krựng sàn phẩm tiêu thu 35
    2.2.4.3. Chì tiêu tồng doanh thu 35
    2.2.5. Phân tích các nhân tố ành hường đền việc phát triển thị trướng tiêu thụ
    sàn phẩm của công ỉy 35
    2.2.5.1. Nhân tố khách quan 35
    2.2.5.2. Nhân tố chủ quan 43
    2.2.6. Một số chính sách mà công ty áp dụng để phát ưiển thị trưàng tiêu thu
    sàn phẩm 46
    2.2.7. Đánh giá khái quát hoạt đông tiêu thụ sản phẩm của công ty ỉrong thời
    gian qua 46
    2.2.7.1. Những ỉhành tựu đà đạt đirạc 47
    2.2.7.2. Những măt hạn chề và nguyên nhân ỉổn tại những hạn chể 47
    Két luận chương 2 48
    3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển của công ty trong thòi gian tái 49
    3.2. Một số giải pháp nhầm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty
    Thuốc Lá Sài Gòn 50
    3.2.1. Đẩy mạnh tồ chức công ỉác nghiên cửu thi trường 50
    3.2.2. Hoàn thiên hệ thống, mạng lưỡi phân phổi tiêu thụ sàn phẩm 52
    3.2.3. Tăng cưỡng cải thiện và nâng cao khoa học công nghệ trong nước để
    nâng cao chẩt lượng sản phẩm và giảm thiểu chì phí 53
    3.2.4. Cài thiện và ổn định nguồn thu mua nguyên vậỉ liêu trong nước 54
    3.2.5. Hoàn thiên chiền lược cho sản phẩm ỉrung và cao cẩp cùa công ty 56
    3.3. Một số kiến nghị 56
    Két luận chương 3 57
    KÉT LƯẢN 58
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 59




    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Cây thuốc lá là một trong bồn loại cầy nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp. Là loại cây công nghiệp ngắn ngày, thuổc lá là một mặt hàng có tính đặt thù. mang lại hiệu quả kình tể cao và nhiều lcri ích cho xã hội. đảc biệt trong công tác xóa đói, giảm nghèo. Tuy nhiên khi nói đến ngành công nghiệp thuổc lá. là nói đền một ngành kinh tể kỹ thuật có nhiều nhạy cảm. không khuyển khích phát triển.
    Hút thuốc có hại cho sức khỏe và thuốc lá không phải là một mặt hàng thiết yểu. Tuy nhiên, hút thuổc lá trong sình hoạt vin là một thoái quên tiêu dùng từ lâu đcri và vẫn đang còn là mặt hàng tiêu dùng có nhu cầu l<rn đổi với nhiểu tầng láp dân cư nư<rc ta. Hiện nay. do mức đóng thuể cao nên ngành thuốc lá vẫn đưạc xểp là một ngành sản xuất quan trong của nhiều quốc gia trên thé giải, đặc biệt đổi vỡi nững nvtừc đang phát triển. Nó đem lại lại nhuận rẩt lớn cho nhiểu doanh nghiêp. tạo ra nguổn thu lớn cho ngân sách nhà nước và giải quyẻt một khổi lưong việc làm đáng kể cho xâ hội.
    Hiện nay. vái xu hưáng chúng của xã hội là khuyến khích không tiêu dùng thuổc lá. nhà nước cũng đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm hạn chề sản xuất, giảm nhu cầu sử dụng thuổc lá. bên canh đó, các doanh nghiêp đang hoạt động trong một môi trường kinh doanh đẩy biền động, mọi chùng loai hàng hóa đểu phải chiu một sức ép cạnh tranh khổc liệt và tiêu thụ luôn là vấn để sổng còn đổi với bất kì một doanh nghiệp nào thì các doanh nghiệp thuổc lá phài có định hướng thích hơp nhăm đàm bảo sự phát triển và phù hợp vỡi xâ hội. Công ty Thuốc Lá Sài Gòn là công ty sản xuẩt. kinh doanh các loại thuổc lá điều nhân hiệu nư<rc ngoài và nội địa. Trước thực tể khách quan đổi với sự tổn tại của ngành thuồc ỉá. để Cỡ thể cân bang giữa mặt kinh tể và xâ hồi. giữa lơi nhuận doanh nghiệp và sức khỏe cộng đồng, việc xây dưng chiền lược cho công ty là vô cẩn cẩn thiểt. Xuẩt phát từ lý do đó. em đâ chon để tài : '4Một số giải pháp phát triển thị trưòìig tiêu thụ sàn phẩm của Công ty Thuốc Lá Sài Gòn“.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Tìm hiểu những nội dung cơ bàn về thị trường và việc phát triển thị trường tiêu thụ sàn phẩm của doanh nghiêp.
    - Đánh giá thực trạng về phát triển thi trưòìig tiêu thụ sản phẩm của Công ty Thuổc Lá Sài Gòn ỉrong những năm qua. Tữ đó rút ra những ỉhành công, cũng như những mặt còn tổn tại của của công ty. Đổng thòi cũng tìm hiểu nguyên nhân dẫn đền những tổn tai trong việc phát triển thị trướng tiêu thu sản phẩm cùa Công ty Thuốc Lá Sài Gòn.
    - Đề xuẩt rnôt sổ giài pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Thuốc Lá Sài Gòn.
    3. Đoi taợng và phạm vi nghiên cứu
    - Đồi tương nghiên cữu của luận vãn này là thị trướng tiêu thu sàn phầm và việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cùa Công ỉy Thuốc Lá Sài Gòn.
    - Phạm vi nghiên cứu: đề tài đưạc thực hiện, khào sát tại Công ỉy Thuổc Lá Sài Gòn. ỉập trung nghiên cứu thị trưòìig tiêu thụ sản phầm cùa Công ỉy Thuốc Lá Sài Gòn từ năm 2009 đền nay.
    4. Phưong pháp nghiên cứu
    Phương pháp nghiên cứu của đề tài là phưcrng pháp duy vậỉ biên chứng và bên cạnh đó luận văn cũng đẵ sử dung các phương pháp sau để nghiên cửu:
    + Phương pháp thu thâp và phần tích đữ liệu, tổng hợp kinh tể. hệ thống hóa và khái quát hóa.
    + Phương pháp so sánh, phân Ưch kình tể - xã hôi. phưcrng pháp điểu tra.
    5. Ket cấu cùa đè tài
    Kết cẩu của đề tài gồm 3 chương:
    S Chương ]: Những cơ sờ lý luận về thị trưàng của doanh nghiệp.
    s Chương 2: Thực trạng thị trướng tiêu thụ sản phẩm cùa Công ty Thuốc Lá
    Sài Gòn.
    v' Chương 3: MÔI sổ giải pháp phát triển thị trưàng tiêu thụ sản phẩm của Công
    ty Thuốc Lá Sài Gòn.




    CHƯƠNG 1: NHỮNG cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH
    NGHIỆP
    1.1. Tổng quan về thị traờng cùa doanh nghiệp
    1.1.1. Khái nỉệm, phân loại về thị Iruòng
    1.1.1.1. Khái niệm thị trường
    Thị trường ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuẩt hàng hoá. Cùng vỡi sư phát ưiển của nền sản xuất hàng hoá thì khái niệm vể thị trường thì rất phong phú và đa dang:
    - Theo quan điểm cồ điển thì thị trưàng chi đo”n thuẩn là noi diễn ra các quá trình trao đồi và mua bán hàng hóa của con ngưải.
    - Trong thuât ngữ kinh ỉể hiện đại. thì thị trường là mua bán hàng hóa. nci gặp gõ” trực tiếp hoăc gián tiểp giữa người bán và người mua để trao đổi. mua bán các hàng hoá và dịch vụ.
    - Khái niêm thi trường hoàn toàn không tách rỏi khái niệm phân công lao đông xà hội. Theo Karl Marx đã nhận định "He ờ đâu và khi nào có sự phần công lao đông xà hội và có sàn xuẩt hàng hoá thì ở đó và khi ẩy sẽ có thi trướng. Thị trưòìig chẳng qua là sự biểu hiện của phân công lao động xằ hôi và do đố có thể phát triển vô cùng tận".
    - Theo quan điểm cùa Marketing hiện đại: Thị trường bao gồm những khách hàng tiểm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muổn cụ thể: sẫn sàng có khả năng tham gia trao đồi để thoà mằn nhu cẩu và mong muổn đó.
    1.1.1.2. Phân loại thị trường
    Có các cách phân loại thị trưomg phổ biển như sau:
    - Phân loại theo mức đô cạnh tranh trên thị trường:
    + Thi trướng canh tranh hoàn hào: Là thị trường trong đó có nhiều ngưỡi mua và nhiều người bán cùng một loại hàng hoá và dịch vụ đổng nhẩt. không có ai làm chủ thị trirờng và giá cả là do thị trường quyết định.
    + Thi trướng canh tranh không hoàn hảo: Trên thị trường có nhiều người mua và người bán cùng môt loại hàng hóa. sàn phẩm nhưng chúng không đồng nhất. Giá cả hàng hóa đưực ẩn định một cách linh hoat theo tình hình tiêu thụ trên thị trường.
    + Thi trướng đôc quyển: Trên thi trưòìig chi có một người hoặc một nhóm ngưải liên kểt với nhau cùng sản xuất ra một loại hàng hóa. Họ có thể kiểm soát hoàn toàn số lượng đư định bán ra trên thị trường cũng như giá cả của chúng.
    - Phân loại theo phạm vi liinh thể:
    + Thị trường trong mrôc: Hàng hoá và địch vụ được lưu thông ỉrên tất cả các vùng, các địa phương của một nước.
    + Thị trường quổc tể: Là n<ri diễn ra các giao dịch buôn bán hàng hóa và dịch vu giữa các chủ thể kinh tể thuộc các quốc gia khác nhau.
    - Phân loại theo mục đích sử dụng cùa hàng hóa :
    + Thi trướng tư liêu sản xuẩt: Là thi trưàng trong đó sản phẩm đem ra trao đổi là những sàn phẩm phục vu việc sản xuẩt như nguyên vậỉ liệu, năng lương, động lực. máy móc thiểt bị .
    + Thị trường hàng tiêu dùng: Là thị trưỏiìg mua bán các sản phẩm cuối cùng phuc vụ trực tiếp nhu cầu tiêu dùng của dân cư như quần áo, các loại thức ăn chể biển, đổ dùng dân dụng .
    - Phân loại theo khối lượng hàng hoá tiêu thụ trên thị trường:
    + Thi trướng chính là thị trường mà lượng hàng tiêu thụ của doanh nghiệp chiếm đai đa sổ hàng hoá của doanh nghiệp.
    + Thị trưòìig phụ là thị trường chi tiêu thu rnôt lượng hàng chiếm tỷ trọng nhỏ.
    + Thị trướng mói là thị trường mà doanh nghiêp đang xúc tiển thăm dò và đưa hàng vào. còn trong giai đoan thử nghiệm chưa có khách hàng quen thuộc.
    - Phân loại theo vai trồ cùa người mua và người bán ĩrến thì trường:
    + Thị trường người bán xuẩt hiên ờ những nền kinh tể mà sản xuất hàng hoá kém phát triển hoặc ờ nền kình ỉể kể hoach tập trung. Trên thị trường này người mua đống vai ưò thu động.
    + Ngưcrc lại thị trường người mua xuẩt hiên ờ những nền kinh tể pháỉ triển như trong nển kinh tể thi trưòìig, người mua đóng vai trò trung tâm chủ động vì họ được ví như "thương để" cùa người bán. Ngưỡi bán phải chiểu chuông lôi kéo người mua. khơi dậy và thoả măn nhu cẩu của người mua là quan tâm hàng đẩu là sổng còn của người sàn xuất kình doanh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...