Tiểu Luận Một số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta hiện nay

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta hiện nay

    Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á, phía đông, phía nam giáp biển với chiều dài bờ biển hơn 3260 km và hơn 112 cửa sông, cửa lạch. Do nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa hơn nữa biển Việt Nam còn là nơi giao lưu của các dòng biển nóng nên cá ở việt nam đa dạng về sồ lượng, phong phú về chất lượng. Riêng cá biển theo thống kê đã có trên 2000 loài, đây là một lợi thế rất lớn cho chúng ta phát triển nghành thuỷ sản.
    Trong đó, bờ biển Việt Nam dài bằng 6/7 biên giới lục địa. Biển nước ta là biển nhiệt đới nên biển Việt Nam có mật độ cá vào loại trung bình trên thế giới và có đủ các loại thuỷ hải sản chủ yếu của các biển nhiệt đới khác. Ưu điểm của nước ta là có thềm lục địa mở rộng về phía đông, kèm theo nhũng đảo phân bố ở khắp nơi, điều này rất thuận lợi cho việc đánh bắt xa bờ. Ngoài các loại cá quý giá như: cá thu, cá chim, cá lục, còn có các loại hải sản khác như: tôm, ngao, đồi mồi. Đây là nguyền nguyên liệu quan trọng phục vụ cho công nghiệp chế biến đặc biệt là ngành chế biến thực phẩm.
    Việt Nam có hơn một triệu km2 vùng biển đặc quyền kinh tế và 1.4 triệu ha diện tích mặt nước nội địa dể phát triển nghành nuôi trồng và đánh bắt hải sản. Từ những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, Việt Nam đã vươn lên trở thành 1 trong 20 quốc gia hàng đầu thế giới về sản lượng thuỷ sản và là một trong 30 nước xuất khẩu nhiêu tuỷ sản trên thế giới. Hơn nữa hiện nay nhu cầu tiêu thụ cá và các loại thuỷ sản đang tăng và chất lượng sản phảm ngày càng được coi trọng.
    Theo thống kê của bộ thưong mại:
    Mức tiêu thụ thực phẩm bình quân trên đầu người:
    Loại thực phẩm Đơn vị Thành thị Nông thôn
    Thịt Kg 1.58 1.04
    Thủy hải sản Kg 1.27 1.1
    Hoa quả Kg 1.84 1.38
    Sửa và sản phẩm từ sửa Kg 0.14 0.33
    Mỡ, dầu ăn Kg 0.32 0.38
    Đậu phụ Kg 0,34 0.59
    Bánh mứt, kẹo Kg 0.08 0.11
    Nước giả khát L 0.06 0.24
    Bia rượu L 0.44 0.5
    Trứng Quả 1.87 4
    Nhất là trong tình hình hiện nay có nhiều loại thực phẩm không đảm bảo chất lượng về an toàn thực phảm cho người tiêu dùng nên người tiêu dùng đẵ bắt đầu chuyển sang tiêu dùng thực phẩm thuỷ hải sản.
    Vì thế vấn đề tập trung phát triển ngành thuỷ sản đặc biệt là phát triển nghề nuôi trồng thuỷ hải sản đang là một chiến lược trong quá trình phát triển kinh tế của nước ta.

    MỤC LỤC
    Lời mở đầu 1
    Chương I: Lý luận chung về ngành thủy sản 3

    I. Vai trò và đặc điểm của ngành thủy sản trong nền kinh tế 3
    1. Bản chất ngành thuỷ sản: 3
    a. Ngành thuỷ sản là một ngành sản xuất vật chất độc lập 3
    b. Ngành thuỷ sản là ngành sản xuất vật chất hỗn hợp gồm nhiều ngành sản xuất chuyên môn hẹp. 3
    2. Vai trò của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế 4
    3. Đặc điểm của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế: 6
    II. Những nhân tố ảnh hưỏng đến phát triển thuỷ sản ở Việt Nam 7
    1. Điều kiện tự nhiên 7
    2. Điều kiện kinh tế 9
    III. Kinh nghiệm phát triển thuỷ sản ở một số nước 15
    1. Tái tạo nguồn lợi thuỷ sản ở Na Uy 15
    2. Nuôi cá kết hợp với cấy lúa ở Indonexia 18
    Chương II: Vài nét phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta 20
    I- Tình hình phat triển nghề nuôi trồng thuỷ sản 20
    1. Diện tích, sản lượng ngành nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta 21
    2. Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản trong nghề nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta 24
    3. Vài nét phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta 26
    II. Đánh giá chung tình hình phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam 28
    1. Những thành tựu đạt được 28
    2. Những thách thức với quá trình phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam 32
    Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta. 35
    1. Trước hết về thị trường 35
    2. Về quy hoạch 35
    3. Về đầu tư 36
    4. Về sản xuất, kiểm dịch, cung ứng giống 36
    5. Về khoa học công nghệ, đào tạo và xây dựng mô hình 37
    6. Về quản lý sử dụng vật tư, hoá chất chế phẩm sinh học 37
    7. Về tổ chức sản xuất và quản lý cộng đồng 38
    8. Về chỉ đạo điều hành 38
    9. Về thuỷ lợi 38
    10. Đa dạng hoá đối tượng nuôi 39
    11. Về đào tạo cán bộ và an toàn vệ sinh lao động 39
    Kết luận 41
    Tài liệu tham khảo 42
     
Đang tải...