Luận Văn Một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ ph

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN . i
    MỤC LỤC . ii
    DANH MỤC TỪVIẾT TẮT . v
    DANH MỤC BẢNG BIỂU . vii
    DANH MỤC HÌNH viii
    PHẦN MỞĐẦU . 2
    1. Sựcần thiết của đềtài . 2
    2. Mục tiêu nghiên cứu 3
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    4. Phương pháp nghiên cứu . 4
    5. Kết cấu bài luận văn 4
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HO ẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI
    TRỢXUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
    1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 5
    1.1.1.Khái niệm chung về ngân hàng thương mại 5
    1.1.2.Chức năng của Ngân hàng thương mại . 6
    1.1.3.Vai trò của Ngân hàng thương mại . 7
    1.1.4.Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại . 9
    1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HO ẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TTXNK CỦA
    NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12
    1.2.1.Một số vấn đề cơ bản về hoạt động XNK và TTXNK . 12
    1.2.1.1.Hoạt động XNK . 13
    1.2.1.2.Hoạt động tài trợxuất nhập khẩu 14
    1.2.1.3.Các nguồn tài trợcho hoạt động xuất nhập khẩu 15
    1.2.2.Tín dụng Ngân hàng đối với hoạt độngtín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 17
    1.2.2.1.Khái niệm và vai trò của tín dụng Ngân hàng thương mại 17
    1.2.3.Các hình thức tín dụng TTXNK của ngân hàng thương mại . 19
    1.2.3.1.Hình thức cho vay trong phương thức thanh toán bằng L/C 20
    1.2.3.2.Hình thức cho vay trong phương thức nhờthu kèm chứng từ . 23
    iii
    1.2.3.3.Hình thức cho vay trên cơ sởchiết khấu hối phiếu . 24
    1.2.3.4.Một sốhình thức tín dụng TTXNK khác 25
    1.2.4.Quy trình thực hiện tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 28
    1.2.4.1.Thủtục tài trợ . 28
    1.2.4.2.Thẩm định hồsơ 29
    1.2.4.3.Lập tờtrình 29
    1.2.4.4.Ý kiến lãnh đạo củaNgân hàng 30
    1.2.4.5.Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng thếchấp và cầm cố . 30
    1.2.5.Mối quan hệ giữa TTXNK và thanh toán quốc tế . 30
    1.2.6.Rủi ro trong tín dụng TTXNK của Ngân hàng thương mại . 31
    1.2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng TTXNK của Ngân hàng
    thương mại 32
    1.2.8.Các chỉ tiêu phân tích và đánh giá hoạt động tín dụng TTXNK 34
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢXUẤT NHẬP KHẨU TẠI
    NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH HƯNG YÊN 36
    2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀNGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 36
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Á Châu 36
    2.2. NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH HƯNG YÊN 39
    2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh
    Hưng Yên 39
    2.2.2. Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên . 40
    2.2.3. Các sản phẩm và dịch vụchính của Ngân hàng TMCP Á Châu . 44
    2.2.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh
    Hưng Yên 45
    2.2.4.1. Tình hình huy động vốn 45
    2.2.4.2. Tình hình sửdụng vốn 48
    2.2.4.3. Kết quảhoạt động kinh doanh . 51
    2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TTXNK TẠI NGÂN HÀNG
    TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH HƯNG YÊN . 54
    2.3.1. Tổng quan tình hình hoạt động tín dụng TTXNK tại Ngân hàng TMCP Á
    Châu chi nhánh Hưng Yên . 54
    iv
    2.3.2. Cơ cấu tín dụng TTXNK. 56
    2.3.3. Phân tích hoạt động tín dụng TTXNK . 58
    2.3.3.1. Tài trợXuất khẩu 58
    2.2.3.2. Tài trợnhập khẩu 66
    2.2.4. Đánh giá hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP
    Á Châu chi nhánh Hưng Yên . 69
    2.2.4.1. Những mặt đạt được 69
    2.2.4.2. Những mặt còn tồn tại . 71
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI
    TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH
    HƯNG YÊN 72
    3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên 72
    3.2. Một sốgiải pháp phát triển hoạt động tín dụng TTXNK của ACB –chi nhánh
    Hưng Yên . 73
    3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác tìm kiếm và chăm sóc khách hàng 73
    3.2.2. Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ 74
    3.2.3. Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định . 75
    3.2.4. Tạo lòng tin đối với khách hàng 77
    3.2.5. Chú trọng đến công tác phân tích và quản lý rủi ro tín dụng 77
    3.2.6. Tăng cường công tác huy động vốn . 78
    3.3. Một sốkiến nghịnhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng TTXNK tại
    Ngân hàng ACB –chi nhánh Hưng Yên . 80
    3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước 80
    3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Á Châu 80
    3.3.3. Kiến nghị với các Doanh nghiệp 81
    PHẦN KẾT LUẬN . 82
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 83


    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Sựcần thiết của đềtài
    Sựphát triển ngày càng lớn mạnh cảvềnội dung và chất lượng của hệthống
    ngân hàng thương mại, trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay đã có tác động lớn,
    thúc đẩy nhanh tốc độtăng trưởng kinh tếtạo tiền đềcho quá trình mởcửa và hội
    nhập. Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau khi nước ta chính thức trởthành
    thành viên thứ150 của tổchức thương mại thếgiới WTO vào năm 2007 thì quan hệ
    thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia trên thếgiới không ngừng phát triển,
    kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng gia tăng. Cùng với sự phát triển quan hệ
    thương mại quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang chú trọng vào chất
    lượng và sản lượng của các sản phẩm XNK.
    Hiện nay Hưng Yên là một tỉnh ngày càng phát triển vềkhu công nghiệp, các
    doanh nghiệp ngày càng có xu hướng phát triển hơn và đặc biệt là đang dần mở
    rộng quy mô xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tếcủa toàn tỉnh, tạo công ăn việc
    làm cho người lao động. Bên cạnh đó, một trong những vấn đềnan giải của các
    doanh nghiệp ởtỉnh Hưng Yên hiện nay là thiếu nguồn vốn lưu động cho hoạt động
    xuất nhập khẩu, thiếu vốn đểnhập khẩu các nguyên vật liệu, trang thiết bịphục vụ
    sản xuất kinh doanh. Nguồn tín dụng của các Ngân hàng cho các doanh nghiệp
    trong tỉnh còn có những đặc trưng vềnhu cầu vốn cho hoạt động xuất nhập khẩu
    còn cao hơn mức huy động vốn tại địa bàn, mạng lưới hoạt động của các Ngân hàng
    chưa bao phủrộng, khảnăng tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp từcác tổ
    chức tín dụng còn hạn chế.
    Hiểu được tình hình hiện nay của các doanh nghiệp trong tỉnh, Ngân hàng
    TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên –một trong những Ngân hàng lớn và uy tín
    của toàn tỉnh, với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, luôn đặt lợi ích của khách hàng,
    doanh nghiệp lên hàng đầu. Trong thời gian quá, Ngân hàng đã chú trọng vào các
    sản phẩm TTXNK, tăng cường huy động vốn phục vụhoạt động này và đã gặt hái
    được những thành tích đáng kể. Tuy nhiên, trong thực tếthì bất kểmột hoạt động
    nào cũng không thểdiễn ra suôn sẻ và hoàn hảo cả, hoạt động tín dụng TTXNK
    cũng vậy, bên cạnh những thành tựu đạt được hoạt động TTXNK cũng không ít gặp
    3
    những khó khăn trởngại, rủi ro như các hình thức tín dụng nội địa. Do đó em xin
    chọn để tài “một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập
    khẩu tại Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên”.Qua việc tìm hiểu và
    phân tích rõ hoạt động này tại Ngân hàng, từđó đềra những giải pháp khắc phục
    khó khăn thúc đẩy hoạt động tín dụng TTXNK phát triển. Đóng góp cho hoạt động
    tài trợtại Ngân hàng ngày càng phát triển thu, thu được nhiều lợi nhuận nói riêng,
    gián tiếp giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh công tác xuất nhập khẩu, góp phần phát
    triển kinh tếtoàn tỉnh nói riêng. Đồng thời thông qua đềtài này có thểgiúp em củng
    cốlại những kiến thức đã học, thêm vào đó là hiểu rõ thêm một sốnghiệp vụtrong
    hoạt động TTXNK đểáp dụng vào thực tếsau khi ra trường.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
     Phân tích cơ sởlý luận của hoạt động tín dụng TTXNK.
     Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng TTXNK của Ngân hàng TMCP Á
    Châu Chi Nhánh Hưng Yên (ACB –chi nhánh Hưng Yên).
     Sau khi phân tích thực trạng, bên cạnh những mặt đạt được và chưa đạt được.
    Từ đó, đưa ra một số biện pháp và kiến nghị để phát triển hoạt động tín dụng
    TTXNK tại Ngân hàng TMCP Á Châu –Chi nhánh Hưng Yên (ACB –chi nhánh
    Hưng Yên).
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
     Đối tượng nghiên cứu: đềtài tập trung nghiên cứu những vấn đềlý luận và
    thực tiễn của hoạt động tín dụng TTXNK tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi
    Nhánh Hưng Yên (ACB –chi nhánh Hưng Yên).
     Phạm vi nghiên cứu của đềtài:
     Phạm vi vềkhông gian: Đềtài được thực hiên tại Ngân hàng TMCP Á
    Châu - chi nhánh Hưng Yên.
     Phạm vi vềthời gian: Trên cơ sởnghiên cứu lý thuyết nhằm hiểu rõ được
    nội dung cơ sởhoạt động tín dụng TTXNK của Ngân hàng thương mại, sau đó dựa
    trên các số liệu trong thời gian ba năm gần đầy từnăm 2009 đến năm 2011 đểphân
    tích và qua đó đánh giá được thực trạng hoạt động tín dụng TTXNK tại Ngân hàng
    ACB –chi nhánh Hưng Yên. Nêu được những mặt đạt được và những mặt còn tồn
    4
    tại của Ngân hàng đểtừđó đưa ranhưng giải pháp và kiến nghịđểphát triển hoạt
    động tín dụng TTXNK tại Ngân hàng ACB –chi nhánh Hưng Yên.
    4. Phương pháp nghiên cứu
     Bài viết sửdụng phương pháp nghiên cứu: tổng hợp, phân tích sốliệu, thống
    kê và so sánh đểlàm rõ vấn đềđang cần nghiên cứu.
    5. Kết cấu bài luận văn
    Ngoài phần mởđầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm có 03 chương.
    Chương 1: Cơ sởlý luận chung vềhoạt động tín dụng tài trợxuất nhập
    khẩu của ngân hàng thương mại
    Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng TTXNK tại Ngân hàng TMCP
    Á Châu –Chi nhánh Hưng Yên
    Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng TTXNK tại Ngân
    hàng TMCP Á Châu –chi nhánh Hưng Yên


    CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN CHUNG VỀHOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI
    TRỢXUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1.1. Khái niệm chung vềngân hàng thương mại
    Theo Luật ngân hàng của Pháp, năm 1941 định nghĩa: “Ngân hàng là những xí
    nghiệp hay cơ sởnào hành nghềthường xuyên nhận của công chúng dưới hình
    thức ký thác hay hình thứckhác sốtiền mà họdùng cho chính họvào các nghiệp vụ
    chiết khấu, tín dụng hay dịch vụtài chính.” Hay như theo Luật Ngân hàng của Ấn
    Độnăm 1994 khái niệm: “Ngân hàng là cơ sởnhận các khoản tiền ký thác đểcho
    vay hay tài trợ, đầu tư.”. ỞMỹ: Ngân hàngthương mại là công ty kinh doanh tiền
    tệ, chuyên cung cấp dịch vụtài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ
    tài chính.
    Theo Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 của Việt Nam: “Ngân hàng thương mại là
    một tổchức kinh doanh tiền tệmà nghiệp vụthường xuyên và chủyếu là nhận tiền
    gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trảvà sửdụng sốtiền đó đểcho vay,
    chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.” Theo luật các tổchức tín dụng Việt
    Nam có hiệu lực vào tháng 10/1998: “ngân hàng là loại hình tổchức tín dụng được
    thực hiện toàn bộhoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên
    quan”.Nghịđịnh Chính Phủsố49/2001NĐ-CP ngày 12/9/2000 định nghĩa: “Ngân
    hàng thương mại là Ngân hàng được thực hiện toàn bộhoạt động Ngân hàng và
    các hoạt động Kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực
    hiện các mục tiêu kinh tếcủa nhà nước”.
    Luật Các TổChức tín dụng (Việt Nam) do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày
    12 tháng 12 năm 1997 định nghĩa: “NHTM là một loại hình tổchức tín dụngđược
    thực hiện toàn bộNgân hàng và các hoạt động khác có liên quan, luật này còn định
    nghĩa: Tổchức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định
    của Luật này và các quy định khác của pháp Luật đểhoạt động kinh doanh tiền tệ,
    làm dịchvụngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sửdụng tiền gửi đểcấp tín
    dụng và cung ứng các dịch vụthanh toán.” .
    Luật tổchức tín dụng không có định nghĩa hoạt động Ngân hàng vì khái niệm
    này đã được định nghĩa trong luật Ngân hàng Nhà nước, cũng do Quốc hội khóa
    6
    X thông qua cùng ngày. Lu ật Ngân hàng Nhà nước định nghĩa: hoạt động Ngân
    hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệvà dịch vụNgân hàng với nội dung thường
    xuyên là nhận tiền gửi và sửdụng sốtiền này đểcấp tín dụng, cung ứng dịch vụ
    và thanh toán
    Như vậy, mặc dù có nhiều cách thểhiện khác nhau vềđịnh nghĩa NHTM, tùy
    thuộc vào tập quán pháp luật của từng Quốc gia, từng vùng lãnh thổnhưng khi đi
    sâu vào phân tích, khai thác nội dung của từng định nghĩa đó, người ta dễdàng nhận
    thấy rằng: Tất cả các NHTM đều có chung một tính chất đó và trên ThếGiới các
    NHTM hoạt động với chức năng, nghiệp vụkhá giống nhau, đó là việc nhận tiền ký
    thác –tiền gửi không kỳhạn và có kỳhạn, đểsửdụng vào các nghiệp vụcho vay,
    chiết khấu và các dịch vụkinh doanh khác của chính Ngân hàng.
    1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại
    Ngân hàng thương mại có ba chức năng cơ bản: chức năng trung gian tài chính,
    chức năng tạo tiền, và chức năng trung gian thanh toán.
     Chức năng trung gian tài chính
    Đây là chứcnăngtài chính và các công ty bảo hiểm . Ngân hàng thương mại
    nhận tiền gửi và cho vay chính là đã thực hiện việc chuyển tiền tiết kiệm thành
    tiền đầu tư. Người có tiền dư thừa có thểthực hiện các công việc tài chính như:
    cổphiếu, trái phiếu, chứng khoán của chính phủvà công ty trực tiếp qua trung
    tâm tài chính. Tuy nhiên, tài chính tr ực tiếp đôi khi không đem lại hiệu quảcao
    nhất cho người đầu tư, vì người có tiền đầu tư và người sửdụng tiền đầu tư thiếu
    thông tin chính xác vềnhau, hay chi phí giao dịch quá lớn vàdo đó rủi ro đầu tư
    là tương đối cao.
    Chính vì những hạn chếđó các trung gian tài chính đã ra đời và phát triển rất
    nhanh, điển hình là các Ngân hàng thương mại. Với mạng lưới giao dịch rộng khắp,
    các dịch vụđa dạng, cung cấp thông tin nhiều chiều, hoạtđộng ngày càng phong
    phú và chuyên môn hoá vào từng lĩnh vực, Ngân hàng thương mại đã thực sựbổ
    sung được các hạn chếcủa tài chính trực tiếp, góp phần nâng cao hiệu quảcủa quá
    trình luân chuyển vốn trong nền kinh tếthịtrường.
     Chức năng tạo tiền


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bản báo cáo kết qu ảhoạt động kinh doanh c ủa Ngân hàng ACB –chi nhánh Hưng Yên.
    2. Bản cáo bạch của Ngân hàng TMCP Á Châu.
    3. Đoàn ThịHồng Vân - Quản trịxuất nhập khẩu.
    4. Nguyễn Minh Kiều –Đại học mởTp. HồChí Minh và chương trình giảng dạy
    kinh tếFulbright – Giáo trình Nghiệp vụNgân hàng Thương mại.
    5. Nguyễn Văn Tiến – trọng tài viên trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, chủ
    nhiệm bộmôn thanh toán quốc tế, học viện Ngân hàng - Giáo trình nghiệp vụNgân hàng
    thương mại – Giáo trìnhThanh toán quốc tếvà tài trợngoại thương.
    6. Trang web http://www.acb.com.vn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...