Luận Văn Một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôn

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài nghiên cứu khoa học
    Một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Biên Hòa




    MỤC LỤC
    Nội dung Trang
    Lời cảm ơn
    Mục lục
    Danh sách các bảng, biểu đồvà hình
    Danh sách chữviết tắt
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đềtài . 1
    2. Ý nghĩa thực tiễn và lý luận 2
    3. Kết quả đạt được và những tồn tại 2
    4. Dựkiến nghiên cứu tiếp tục 3
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU 4
    1.1. Giới thiệu tổng quan về đềtài nghiên cứu 4
    1.2. Quan điểm chọn đềtài .5
    1.3. Phương pháp nghiên cứu .5
    1.4. Mục tiêu nghiên cứu 5
    1.5. Đối tượng nghiên cứu 6
    1.6. Những tưliệu sửdụng .6
    CHƯƠNG 2: CƠSỞLÝ LUẬN TRONG THANH TOÁN
    QUỐC TẾ 7
    2.1. Cơsởhình thành thanh toán quốc tế .7
    2.2. Khái niệm thanh toán quốc tế 7
    2.3. Vai trò của thanh toán quốc tế .8
    2.3.1. Thanh toán quốc tếtạo điều kiện thu hút khách hàng, mởrộng thịphần kinh
    doanh của Ngân hàng thương mại .8
    2.3.2. Thanh toán quốc tếgóp phần tăng thu nhập cho Ngân hàng thương mại .9
    2.3.3. Thanh toán quốc tếlàm giảm rủi ro trong kinh doanh 9
    2.3.4. Thanh toán quốc tếlàm tăng tính thanh khoản của Ngân hàng thương mại .9
    2.3.5. Thanh toán quốc tếlàm tăng cường quan hệ đối ngoại .9
    2.4. Nghiệp vụthanh toán quốc tế 9
    2.4.1. Nguồn luật điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế 9
    2.4.1.1. Các văn bản pháp lý làm cơsởcho thanh toán quốc tế .10
    2.4.1.1.1. Nguồn luật điều chỉnh quan hệthanh toán Hối phiếu 10
    2.4.1.1.2. Nguồn luật điều chỉnh quan hệthanh toán Séc 10
    2.4.1.1.3. Thỏa ước giữa ngân hàng của các nước .10
    2.4.1.1.4. Quy tắc thực hành áp dụng trong thanh toán quốc tế 10
    2.4.1.2. Các văn bản pháp lý có liên quan đến thanh toán quốc tế .11
    2.4.1.2.5. Hợp đồng thương mại quốc tế 11
    2.4.1.2.6. Incoterms 2000 .12
    2.4.2. Các điều kiện trong thanh toán quốc tế .14
    2.4.2.1. Điều kiện tiền tệtrong thanh toán quốc tế .14
    2.4.2.2. Điều kiện về địa điểm thanh toán quốc tế 16
    2.4.2.3. Điều kiện vềthời gian thanh toán quốc tế .16
    2.4.3. Các phương tiện thanh toán quốc tế 17
    2.4.3.1. Hối phiếu (Bill of Exchange; Draft) 17
    2.4.3.2. Lệnh phiếu (Promissory Note) .17
    2.4.3.3. Chi phiếu – Séc (Cheque – check) .18
    2.4.3.4. Giấy chuyển ngân (Transfer) .18
    2.4.3.5. Thẻtín dụng (Credit card) .18
    2.4.3.6. Thưbảo đảm – Hay giấy bảo đảm của ngân hàng
    (Letter of Guarantee (L/g) – Bank of Guarantee (B/g)) .18
    2.4.4. Các phương thức thanh toán quốc tế .19
    2.4.4.1. Khái niệm .19
    2.4.4.2. Các phương thức thanh toán quốc tếchủyếu của NHTM 19
    2.4.4.3. Phương thức chuyển tiền (Remittance) .19
    2.4.4.4. Phương thức thanh toán ủy thác thu (Collection of payment) .21
    2.4.4.5. Phương thức giao chứng từtrảtiền ngay
    (Cash Against Document – CAD) – (Cash On Delivery – COD) .23
    2.4.4.6. Phương thức mởtài khoản (Open Account) – (Bù trừ) .25
    2.4.4.7. Phương thức ký gửi (Consigment) .25
    2.4.4.8. Phương thức ứng tiền trước (Cash In Advance) 26
    2.4.4.9. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
    (Documentary Credits – D/c) .26
    2.5. Các nhân tốchủyếu ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán quốc tếcủa
    Ngân hàng thương mại 30
    2.5.1. Nhóm nhân tốkhách quan .30
    2.5.1.1. Chính sách kinh tếvĩmô của Nhà nước 30
    2.5.1.2. Sựphát triển của hoạt động ngoại thương .31
    2.5.1.3. Tỷgiá hối đoái .31
    2.5.1.4. Môi trường pháp lý 32
    2.5.2. Nhóm nhân tốthuộc vềbản thân Ngân hàng thương mại .32
    2.5.2.1. Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng thương mại 32
    2.5.2.2. Khảnăng nguồn lực của Ngân hàng thương mại 33
    2.5.2.3. Chính sách khách hàng 33
    2.5.2.4. Uy tín của Ngân hàng thương mại trong thanh toán quốc tế .33
    CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
    THANH TOÁN QUỐC TẾTẠI AGRIBANK BIÊN HÒA 35
    3.1. Giới thiệu Ngân hàng AGRIBANK .35
    3.1.1. Giới thiệu Ngân hàng AGRIBANK Việt Nam .35
    3.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển AGRIBANK Việt Nam 35
    3.1.1.2. Hoạt động kinh doanh của AGRIBANK Việt Nam 38
    3.1.2. Giới thiệu Ngân hàng AGRIBANK Chi nhánh Biên Hòa 40
    3.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển AGRIBANK Biên Hòa .40
    3.1.2.2. Cơcấu tổchức .42
    3.1.2.3. Các sản phẩm dịch vụtại AGRIBANK Biên Hòa .44
    3.1.3. Bộphận Thanh toán quốc tếtại AGRIBANK Biên Hòa 45
    3.1.3.1. Giới thiệu .45
    3.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ .45
    3.2. Tình hình hoạt động 46
    3.2.1. Hoạt động chung tại AGRIBANK Biên Hòa 46
    3.2.1.1. Tình hình kinh tếxã hội ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng .46
    3.2.1.2. Tình hình kinh doanh .47
    3.2.1.3. Đánh giá kết quảkinh doanh .49
    3.2.2. Hoạt động thanh toán quốc tếtại AGRIBANK Biên Hòa .51
    3.2.2.1. Các quy trình nghiệp vụthực hiện thanh toán quốc tếtại
    AGRIBANK Biên Hòa .51
    3.2.2.2. Phân tích tình hình hoạt động thanh toán quốc tếtại
    AGRIBANK Biên Hòa .61
    3.3. Sựcạnh tranh trong hệthống các ngân hàng .63
    3.4. Điểm mạnh và điểm yếu của AGRIBANK Biên Hòa .64
    3.5. Tồn tại của hoạt động thanh toán quốc tếtại AGRIBANK Biên Hòa 65
    3.5.1. Vềnghiệp vụchuyên môn .65
    3.5.2. Vềsản phẩm phục vụ .66
    3.5.2.1. So sánh với Ngân hàng Việt Nam 67
    3.5.2.2. So sánh với Ngân hàng 100% vốn đầu tưnước ngoài có
    chi nhánh tại Việt Nam .69
    3.5.3. Vềcông nghệthiết bị .71
    CHƯƠNG 4:MỘT SỐGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
    HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾTẠI
    AGRIBANK BIÊN HÒA 73
    4.1. Cơsở đềra giải pháp .73
    4.1.1. Sựphát triển của nền kinh tế .73
    4.1.1.1. Xuất nhập khẩu của Việt Nam .73
    4.1.1.2. Xuất nhập khẩu của Đồng Nai .75
    4.1.2. Nhu cẩu dịch vụvà thanh toán quốc tế 77
    4.1.3. Phương hướng, mục tiêu phát triển của AGRIBANK Biên Hòa
    trong thời gian tới 78
    4.2. Một sốgiải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tếtại
    AGRIBANK Biên Hòa 79
    4.2.1. Giải pháp vềnguồn nhân lực .79
    4.2.1.1. Phát triển nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quốc tế 79
    4.2.1.2. Tuyển thêm nhân sự .81
    4.2.2. Giải pháp tăng cường công nghệthông tin 81
    4.2.2.1. Trang thiết bị, máy móc .82
    4.2.2.2. Phần mềm công nghệthông tin 82
    4.2.3. Giải pháp tiếp thịthông tin tuyên truyền .83
    4.2.3.1. Tiếp thịquảng cáo 83
    4.2.3.2. Chăm sóc khách hàng 84
    4.2.4. Lập bộphận chuyên trách đểnghiên cứu, tìm hiểu, nắm bắt
    nhu cầu khách hàng 85
    4.2.4.1. Bộphận chuyên trách nghiên cứu 85
    4.2.4.2. Bộphận đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh đối ngoại .85
    4.2.4.3. Bộphận tưvấn nghiệp vụthanh toán quốc tế 86
    4.2.5. Hỗtrợcác doanh nghiệp xuất nhập khẩu 86
    4.2.5.1 Tài trợxuất khẩu .86
    4.2.5.2 Tài trợnhập khẩu 87
    KẾT LUẬN 88
    KIẾN NGHỊ . 89




    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đềtài
    Trong xu hướng quốc tếhoá mạnh mẽnền kinh tếthếgiới, nền kinh tếViệt
    Nam đang dần từng bước hội nhập nền kinh tếkhu vực và thếgiới. Ngày 07/11/2006,
    Việt Nam chính thức trởthành thành viên thứ150 của Tổchức Thương mại Thếgiới
    (WTO). Đây là một sựkiện quan trọng mởra các cơhội cũng nhưcác thách thức cho nền
    kinh tếViệt Nam đểngày càng hội nhập sâu, rộng hơn vào nền kinh tếthếgiới, tiếp tục
    đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các hoạt động kinh tế đối ngoại nói
    chung và hoạt động thương mại, đầu tưnói riêng của nước ta với các nước trên thếgiới đã
    và đang ngày càng mởrộng và phát triển hết sức phong phú, khẳng định ngày càng đầy đủ
    hơn vịtrí và vai trò của Việt Nam trong cộng đồng thếgiới.
    Việc mởra các quan hệngoại thương và đầu tưquốc tếngày càng rộng rãi đòi hỏi
    phải phát triển không ngừng các quan hệthanh toán, tiền tệvà các dịch vụngân hàng
    quốc tế. Các ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò nhưlà cầu nối cho các quan hệ
    kinh tếnói trên. Thanh toán quốc tếlà một trong những nghiệp vụquan trọng của các
    NHTM. Việc tổchức tốt hoạt động thanh toán quốc tếcủa các NHTM góp phần thúc đẩy
    hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và của nền ngoại thương
    Việt Nam nói chung. Hoạt động thanh toán quốc tếmang lại lợi ích to lớn đối với NHTM,
    ngoài phí dịch vụthu được, NHTM còn có thểphát triển được các mặt nghiệp vụkhác
    nhưnghiệp vụkinh doanh ngoại tệ, nghiệp vụtài trợxuất nhập khẩu, nghiệp vụbảo lãnh
    quốc tế .
    Bên cạnh đó, từngày 01/04/2007, thực hiện lộtrình theo cam kết gia nhập WTO,
    các ngân hàng nước ngoài được thành lập ngân hàng con 100% vốn nước ngoài ởViệt
    Nam. Điều này đã đặt các NHTM Việt Nam nói chung đặc biệt là các NHTM nhà nước
    nói riêng trước nguy cơ, thách thức lớn vềcạnh tranh, được mất ngay tại Việt Nam.
    Với những lý do trên, trong quá trình học tập và được thực tập tại Ngân hàng
    Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh Biên Hòa, tác giả đã chọn đềtài
    “MỘT SỐGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
    TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
    (AGRIBANK) – CHI NHÁNH BIÊN HÒA” làm đềtài nghiên cứu khoa học.
    2
    2. Ý nghĩa thực tiễn và lý luận:
    Ý nghĩa thực tiễn:
    Ngân hàng AGRIBANK chi nhánh Biên Hòa là một trong những chi nhánh mới
    được nâng lên cấp I, mặc dù hoạt động của chi nhánh ngày một ổn định và phát triển
    theo chiều hướng đi lên, nhưng trong tình hình kinh tếmở đầy cạnh tranh nhưhiện nay
    thì ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn. Phát triển hoạt động thanh toán mang một vai
    trò quan trọng góp phần đưa chi nhánh vươn lên và phát triển bền vững.
    Việc nghiên cứu đềtài có ý nghĩa quan trọng vềmặt thực tiễn. Đềtài giúp ngân
    hàng có cái nhìn tổng thểvềhoạt động thanh toán quốc trong những năm gần đây và
    đềxuất một sốgiải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tếcủa ngân hàng.
    Bên cạnh, đềtài còn có thể được sửdụng làm tưliệu cho các công trình, đềtài nghiên
    cứu khác vềvai trò và phát triển hoạt động thanh toán quốc tếtrong giai đoạn kếtiếp.
    Ý nghĩa lý luận:
    Vận dụng kiến thức thanh toán quốc tế, thông qua phân tích tình hình thực tế
    nền kinh tế, từphía khách hàng cũng nhưtình hình hiện tại của ngân hàng đểtìm ra
    các nguyên nhân dẫn tới hoạt động thanh toán quốc tếhiện tại của ngân hàng chưa
    thực sựhiệu quả, qua đó đềxuất một sốgiải pháp ngân hàng có thểxem xét áp dụng
    nhằm phát triển hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.
    3. Kết quả đạt được và những tồn tại:
    Kết quả đạt được:
    Đềtài nghiên cứu này cung cấp phần nào cái nhìn chung vềthực trạng thanh
    toán quốc tếvà tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng AGRIBANK chi nhánh
    Biên Hòa. Qua phân tích, đánh giá kết quảkinh doanh, tình hình hoạt động thanh toán
    quốc tế, đềtài đã nêu được những nguyên nhân dẫn tới hoạt động thanh toán quốc tế
    của ngân hàng đạt hiệu quảchưa cao.
    Đềtài đóng góp một sốgiải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tếcủa
    ngân hàng, nhằm giải quyết các thực trạng và góp phần nâng cao kết quảhoạt động
    kinh doanh của ngân hàng AGRIBANK chi nhánh Biên Hòa.
    Những tồn tại
    Do những hạn chếnhất định vềthời gian và sốliệu nên những giải pháp mà đề
    tài nêu ra mới chỉdừng lại ởnhững vấn đềgiải quyết thực tiễn tại phòng thanh toán
    quốc tếcủa AGRIBANK Biên Hòa.
    3
    Đềtài có thểnghiên cứu sâu rộng thêm trong quá trình áp dụng mới có thểphát
    huy hết hiệu quả. Qua đó mới thấy được vai trò thực sựcủa hoạt động thanh toán quốc
    tế đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
    4. Dựkiến nghiên cứu tiếp tục:
    Hệthống Ngân hàng Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh vềcảsốlượng và
    chất lượng. Sựphát triển của ngành Ngân hàng nằm trong bối cảnh chung của nền
    kinh tếtrong, ngoài nước và những biến chuyển phức tạp của kinh tếthếgiới. Nếu có
    điều kiện, trong tương lai đềtài này sẽtiếp tục nghiên cứu vềsựcạnh tranh vềcác dịch
    vụcủa ngân hàng giữa các ngân hàng trong và ngoài nước.




    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Đăng Dờn, Nghiệp vụngân hàng thương mại, ĐH Kinh tếTP. HCM, NXB
    Thống Kê.
    2. Nguyễn Văn Nam, Bài giảng môn học Kỹthuật nghiệp vụngoại thương(2009)
    3. Trầm ThịXuân Hương, Thanh toán quốc tế, NXB Lao động – Xã hội,
    TPHCM – 2008.
    4. Trung tâm đào tạo Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
    Nam,Thanh toán quốc tế- 2009.
    5. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Hội nhập kinh tếthế
    giới ngành ngân hàng.
    6. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Biên Hòa,
    Phòng Kếhoạch kinh doanh:
    9 Tình hình hoạt động của AGRIBANK Biên Hòa năm 2007 – 2008
    9 Tổng thu chi năm 2008 – 2009 của AGRIBANK Biên Hòa
    9 Tình hình doanh sốmua bán ngoại tệ, thanh toán hàng XNK của
    AGRIBANK Biên Hòa
    9 Doanh sốcác nghiệp vụthanh toán
    7. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Biên Hòa,
    Phòng Hành chính nhân sự:
    9 Cơcấu tổchức AGRIBANK Biên Hòa
    9 Nguồn nhân lực AGRIBANK Biên Hòa
    8. Các trang web:
    9 http://www.tinkinhte.com/
    9 http://www.dongnai.gov.vn/
    9 http://xttmdn.com/NewsDetail.aspx
    9 http://agribank.com.vn
    9 http://vcci.com.vn
    9 http://vi.wikipedia.org
    9 http://tongcucthongke.com.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...