Luận Văn Một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành p

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010


    MỤC LỤC
    Trang

    Chương I: Lý luận chung về vận tải hành khách công cộng bàng xe buýt 3
    I. Tổng quan về vận tải hành khách công cộng 3
    1.1. Một số khái niệm 3
    1.1.1. Giao thông công cộng (GTCC) 3
    1.1.2. Vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) 3
    1.2. Vai trò của vận tải hành khách công cộng 3
    1.3. Các phương tiện vận tải hành khách công cộng. 4
    1.3.1. Theo khối lượng chuyên chở. 4
    1.3.2. Theo đặc điểm xây dựng đường xe chạy. 5
    1.4. Sự cần thiết hợp lý hoá cơ cấu phương tiện đi lại tại các đô thị 5
    1.5. Những nguyên tắc cơ bản để lựa chọn mô hình vận tải hành khách công cộng của đô thị 7
    II. Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt 7
    2.1. Khái niệm vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt 7
    2.2. Đánh giá ưu nhược điểm của vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt 8
    2.2.1. Những ưu, nhược điểm chính của xe buýt 8
    2.2.2. So sánh hình thức VTHKCC bằng xe buýt với một số hình thức VTHKCC khác 9
    2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt 12
    2.3.1. Nhóm tiêu chuẩn về thiết kế hành trình chạy xe 12
    2.3.2. Nhóm tiêu chuẩn về xây dựng biểu đồ và thời gian biểu chạy xe 13
    2.3.3. Nhóm các tiêu chuẩn về kinh tế và mức năng suất phương tiện 14
    2.3.4. hóm tiêu chuẩn về độ tin cậy phục vụ hành khách 14
    2.3.5. Nhóm tiêu chuẩn về sự tiện lợi và an toàn vận chuyển hành khách 15
    2.4. Điều kiện để vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt phát huy tác dụng 15
    III. Nguyên tắc quy hoạch mạng lưới xe buýt 16
    3.1. Quy hoạch mạng lưới tuyến xe buýt 16
    3.2. Quy hoạch các điểm đầu, cuối của mạng lưới xe buýt 16
    3.3. Quy hoạch các điểm dừng đón trả khách 18
    3.4. Quy hoạch bãi đỗ xe và điểm đỗ xe cho các phương tiện giao thông công cộng 19
    Chương II: Thực trạng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội 20
    I. hiện trạng dân số, sử dụng đất và mạng lưới giao thông tại Hà Nội 20
    1.1. Hiện trạng dân số và sử dụng đất 20
    1.1.1. Dân số 20
    1.1.2. Tình hình sử dụng đất 20
    1.2. Mạng lưới giao thông đường bộ 21
    1.2.1.Mạng lưới quốc lộ hướng tâm 21
    1.2.2. Hệ thống đường vành đai 22
    1.2.3. Mạng lưới đường giao thông nội thị 24
    II. Thực trạng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội 25
    2.1. Sự phát triển hệ thống giao thông công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội 25
    2.2. Đánh giá nhu cầu vận tải, phương tiện giao thông và chất lượng xe buýt qua các cuộc điều tra 29
    2.2.1. Đánh giá qua cuộc điều tra vận tải 29
    2.2.2. Phương tiện tham gia giao thông 33
    2.2.3. Điều tra chất lượng xe buýt 36
    2.3. Thực trạng hệ thống mạng lưới giao thông công cộng bằng xe buýt ở thành phố Hà Nội 39
    2.3.1. Mạng lưới tuyến xe buýt 39
    2.3.2. Hiện trạng phương tiện xe buýt 42
    2.3.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ cho xe buýt 43
    2.3.4. Hệ thống giá vé xe buýt và phương thức bán vé 46
    2.3.5. Công tác quản lý điều hành vận tải HKCC 49
    III. Đánh giá chung 50
    3.1. Những mặt tích cực 50
    3.2. Những mặt hạn chế 52
    3.2.1. Hệ thống mạng lưới tuyến còn thiếu 52
    3.2.2. Chất lượng cơ sở hạ tầng cho xe buýt còn thấp 52
    3.2.3. Trình độ và tính trách nhiệm của đội ngũ lái xe, phục vụ trực tiếp trên xe chưa cao 53
    3.2.4. Hình thức quản lý khai thác chưa phù hợp và thiếu khoa học 54
    3.2.5. Trong dân cư còn có quan điểm và nhận thức chưa đúng về vai trò của giao thông công cộng 54
    Iv. Kinh nghiệm sử dụng các phương thức vận tải hành khách công cộng của một số thành phố trên thế giới 55
    Chương III: Một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010 57
    I. Cơ Sở khoa học để đưa ra các giải pháp 57
    1.1. Cơ sở pháp lý 57
    1.2 Cơ sở thực tiễn 57
    1.2.1. Mục tiêu và định hướng và vận tải hành khách công cộng trong quy hoạch phát triển giao thông vận tải của thành phố Hà Nội đến năm 2020 57
    1.2.2. Dự báo nhu cầu vận tải hành khách công cộng 58
    II. Một số giải pháp phát triển hình thức VTHKCC bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội 62
    2.1. Giải pháp trước mắt 62
    2.1.1. Nâng cao, hoàn thiện chất lượng mạng lưới tuyến, điểm dừng, điểm đầu, điểm cuối xe buýt. 62
    2.1.2. Duy trì và nâng cao chất lượng hệ thống phương tiện 63
    2.1.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ lái xe và nhân viên phục vụ 63
    2.1.4. Tổ chức và điều khiển tốt giao thông đô thị. 64
    2.1.5. Kiểm soát và hạn chế sự phát triển phương tiện giao thông cá nhân 65
    2.1.6. Tuyên truyền, khuyến khích người dân tham gia sử dụng xe buýt, hạ nhanh số lượng sử dụng phương tiện giao thông cá nhân tới mức " tự nguyện" cao hơn. 65
    2.2. Giải pháp lâu dài 66
    2.2.1. Về quy hoạch 66
    2.2.2. Chính sách thực hiện quy hoạch 69
    Kết luận 73
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...