Tiểu Luận Một số giải pháp phát triển hệ thống nông nghiệp vùng tây nguyên

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TIỂU LUẬN
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP VÙNG TÂY NGUYÊN

    Nội dung: Gồm 6 phần:
    Phần I : Đặt vấn đề
    Phần II : Những thành tựu
    Phần III : Hiện trạng
    Phần IV : Định hướng phát triển nông nghiệp bền vững
    Phần V : Giải pháp
    Phần VI : Kết luận


    PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    Giới thiệu chung về vùng Tây Nguyên
    Diện tích: Hơn 544.737 km,2 gồm 5 tỉnh: Lâm Đồng, Dak lak, Dak Nông, Gia Lai và Kon Tum.
    Địa hình: Đa dạng và phức tạp, nhiều cao nguyên và núi cao.
    Khí hậu : Mùa mưa từ tháng 5 -10 và mùa khô từ tháng 11- 4, tháng 3 & 4 là hai tháng nóng và khô nhất.
    Dân số: 4,81 triệu người (năm 2006) gồm 12 dân tộc thiểu số tại chỗ, đông nhất là người Gia rai, Ê-đê, Ba-na, Cơ-ho . Ngoài ra còn các dân tộc thiểu số từ nơi khác đến: Nùng, Tày, Mông .
    Kon Tum là tỉnh miền núi, giáp với Lào và Campuchia. Hơn 54% dân số là dân tộc thiểu số. Kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.
    Những năm qua, sản xuất nông nghiệp của tỉnh đã đạt được những kết quả khả quan; năng suất và sản lượng nông, lâm sản tăng cao; đời sống người nông dân được cải thiện.
    Tuy nhiên, so với tiềm năng thì kết quả thu được vẫn còn hạn chế. Để tiếp tục phát triển nông nghiệp, phải đề ra những định hướng và giải pháp cụ thể nhằm xây dựng nền nông nghiệp theo hướng bền vững.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...