Thạc Sĩ Một số giải pháp phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Một số giải pháp phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng biểu vi
    Danh mục sơ ñồ và biểu ñồ viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI1
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU3
    1.2.1 Mục tiêu chung 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
    1.3. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU4
    1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
    1.4.1. Phạm vi về nội dung 4
    1.4.2. Phạm vi về không gian 4
    1.4.3. Phạm vi về thời gian 4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN5
    2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
    2.1.1 Khái quát về nguồn nhân lực và lao ñộng nôngthôn5
    2.1.2 Khái niệm về ñào tạo nghề, phân loại và các hình thức ñào tạo
    nghề 6
    2.1.3 Khái niệm và quan ñiểm về phát triển ñào tạonghề cho lao
    ñộng nông thôn 11
    2.1.4 Quan ñiểm về chất lượng ñào tạo nghề và các yếu tố ảnh hưởng
    ñến chất lượng ñào tạo nghề13
    2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 21
    2.2.1 Kinh nghiệm ñào tạo nghề cho lao ñộng ở một số quốc gia trên
    thế giới 21
    2.2.2 Tình hình ñào tạo nghề ở Việt Nam28
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU37
    3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU37
    3.1.1. ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên37
    3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xă hội39
    3.1.3 ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội42
    3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU43
    3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 43
    3.2.2 Phương pháp ñiều tra thu thập số liệu44
    3.2.3 Phương pháp xử lý tài liệu45
    3.2.4 Phương pháp phân tích 45
    3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích46
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN47
    4.1 THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO NGHỀ CHO LAO
    ðỘNG NÔNG THÔN HUYỆN GIA BÌNH47
    4.1.1 Năng lực ñào tạo của các cơ sở dạy nghề trênñịa bàn huyện
    Gia Bình 47
    4.1.2 Phân tích số lượng lao ñộng, nhu cầu học nghề và kết quả ñào
    tạo nghề cho người lao ñộng trên ñịa bàn huyện Gia Bình60
    4.1.3 ðánh giá của doanh nghiệp tiếp nhận lao ñộngsau ñào tạo67
    4.1.4 ðánh giá thực trạng hoạt ñộng ñào tạo nghề cho lao ñộng nông
    thôn trên ñịa bàn huyện Gia Bình68
    4.1.5. Một số kết luận rút ra qua ñiều tra, khảo sát các cơ sở dạy nghề
    trên ñịa bàn huyện Gia Bình70
    4.2 MỤC TIÊU ðÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ðỘNG NÔNG
    THÔN HUYỆN GIA BÌNH72
    4.2.1 Mục tiêu tổng quát 72
    4.2.2 Mục tiêu ñào tạo nghề ở huyện Gia Bình ñến năm 201573
    4.3 QUAN ðIỂM, ðỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
    PHÁT TRIỂN ðÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ðỘNG NÔNG
    THÔN HUYỆN GIA BÌNH75
    4.3.1 Một số quan ñiểm và ñịnh hướng chủ ñạo75
    4.3.2 Một số giải pháp 77
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ90
    5.1 KẾT LUẬN 90
    5.2 KIẾN NGHỊ 93
    5.2.1 Cần phát huy vai trò của Nhà nước và chính quyền ñịa phương
    trong công tác ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn93
    5.2.2 ðối với các cơ sở ñào tạo nghề93
    5.2.3 ðối với lao ñộng học nghề93
    5.2.4 ðối với các doanh nghiệp94

    1. MỞ ðẦU
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Theo Mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, ñến năm 2020
    nước ta trở thành nước công nghiệp có trình ñộ pháttriển trung bình (tỷ trọng
    các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP; tỷ lệ lao ñộng
    nông nghiệp còn khoảng 30% trong lao ñộng xã hội). Cùng với quá trình công
    nghiệp hoá (CNH) - hiện ñại hoá (HðH) nền kinh tế, cơ cấu lao ñộng nông thôn
    nước ta ñã có sự dịch chuyển theo hướng tích cực. Theo kết quả tổng ñiều tra
    thống kê ngày 01/4/2009, hiện Việt Nam có 70,4% dânsố sống ở nông thôn, với
    31,9 triệu lao ñộng nông thôn (chiếm 73,0% lực lượng lao ñộng của cả nước),
    lao ñộng làm việc trong nhóm ngành nông - lâm - ngưnghiệp là 21,7 triệu
    người, chiếm trên 68%, còn lại là lao ñộng phi nôngnghiệp.
    Quá trình công nghiệp hoá và ñô thị hoá ñòi hỏi phải sử dụng nhiều
    diện tích ñất nông nghiệp ñể xây dựng các hạ tầng công nghiệp và ñô thị, làm
    cho diện tích ñất canh tác bị thu hẹp ñáng kể. ðiềunày dẫn ñến số lượng lao
    ñộng bình quân trên một diện tích canh tác tăng lên. Hiện tượng ñất chật,
    người ñông ñang là xu hướng chung của các vùng nôngthôn nước ta, ñặc biệt
    là ở Vùng ñồng bằng sông Hồng và các ñịa phương có tốc ñộ ñô thị hoá cao.
    Như vậy, quá trình công nghiệp hoá và ñô thị hoá ñãlàm “dư thừa” một lượng
    lao ñộng nông nghiệp và ñã tạo ra cầu về lao ñộng phi nông nghiệp. Một
    lượng lao ñộng nông nghiệp buộc phải chuyển sang các nghề khác tại nông
    thôn hoặc trở thành lao ñộng công nghiệp.
    Mặt khác, ñể ñảm bảo an ninh lương thực, nuôi sống 99 triệu dân vào
    năm 2020 và giữ vững vị trí “cường quốc” về xuất khẩu lương thực và hàng
    nông sản, Việt Nam phải áp dụng mạnh mẽ tiến bộ củakhoa học và công
    nghệ vào sản xuất nông nghiệp ñể tăng năng suất laoñộng và nâng cao chất
    lượng sản phẩm hàng hoá. ðiều này ñòi hỏi người nông dân phải trở thành
    những “chuyên gia” trong lĩnh vực nông nghiệp, phảitrở thành những nông
    dân hiện ñại. Trong khi ñó hiện tại, tỷ lệ lao ñộngnông thôn qua ñào tạo nghề
    còn rất thấp, ñến nay mới ñạt 18,7%, còn rất thấp so với bình quân chung của
    cả nước là 25%, là trở ngại cho quá trình hiện ñại hoá này. Theo ñánh giá của
    WB, chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam chỉ ñạt 3,79/10 ñiểm (thang
    ñiểm 10), xếp thứ 11 trong 12 nước ở châu Á ñược tham gia xếp hạng. Nước
    ta còn thiếu nhiều chuyên gia trình ñộ cao, thiếu công nhân lành nghề; chỉ số
    kinh tế tri thức (KEI) còn thấp (ñạt 3,02 ñiểm, xếpthứ 102/133 quốc gia ñược
    phân loại); lao ñộng nông thôn chủ yếu chưa ñược ñào tạo nghề, năng suất lao
    ñộng thấp, ñây là nguyên nhân làm cho năng lực cạnhranh của nền kinh tế
    Việt Nam thấp (năm 2006 xếp thứ 77 trong 125 quốc gia và nền kinh tế tham
    gia xếp hạng, ñến năm 2009 xếp thứ 75 trong 133 nước xếp hạng) [9].
    ðể thực hiện thắng lợi mục tiêu của ðảng và Nhà nước ñã ñề ra, cần
    thiết phải có một chiến lược ñẩy mạnh ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn,
    giúp họ có một nền tảng kỹ thuật cơ bản và một nghềnghiệp trong tay ñể "lập
    thân, lập nghiệp", làm giàu chính ñáng cho bản thânvà xã hội.
    Huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh là một huyện thuần nông. Trong
    những năm qua, huyện ñã tập trung khai thác thế mạnh từ sản xuất nông
    nghiệp và kinh tế nông thôn bằng việc quy hoạch cácvùng sản xuất hàng hóa
    tập trung, phát triển các làng nghề, ngành nghề truyền thống của ñịa phương,
    bên cạnh ñó huyện cũng tạo ñiều kiện thuận lợi ñể thu hút các doanh nghiệp
    bên ngoài vào sản xuất trên ñịa bàn, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người
    dân ñịa phương, ñặc biệt là những lao ñộng trẻ, khoẻ, năng ñộng. Tuy nhiên,
    chất lượng nguồn lao ñộng hiện nay trên ñịa bàn huyện phần lớn vẫn chưa ñáp
    ứng yêu cầu của người sử dụng lao ñộng.
    Một trong số các nguyên nhân gây ra tình trạng trênlà công tác ñào
    tạo nghề của huyện, bao gồm cả hệ thống cơ sở dạy nghề, cơ sở vật chất kỹ
    thuật, ñội ngũ giáo viên, ngành nghề, hình thức ñàotạo, chất lượng ñào tạo
    nghề còn nhiều hạn chế, chưa ñáp ứng nhu cầu của xãhội. Thực tế ñòi hỏi
    phải có giải pháp phát triển, nâng cao ñược chất lượng ñào tạo nghề ñể góp
    phần giải quyết việc làm cho lao ñộng nông thôn nóichung trên ñịa bàn
    huyện. Thực hiện ñược vấn ñề này, cũng là góp phần thực hiện ðề án "Tam
    nông" trong quá trình CNH - HðH nông nghiệp, nông thôn mà Hội nghị lần
    thứ bảy Ban Chấp hành TW ðảng khoá X ñã ñề ra, ñồngthời cũng nhằm cụ
    thể hoá chủ trương ñào tạo nghề cho 1 triệu lao ñộng nông thôn mỗi năm, ñể
    ñến năm 2020 sẽ có 12 triệu lao ñộng nông thôn ñượcqua ñào tạo nghề,
    hướng tới nâng tỷ lệ lao ñộng nông thôn ñược ñào tạo từ 20% năm 2010 lên
    50% vào năm 2020, cũng là góp phần vào công cuộc xây dựng nông thôn mới
    ñang ñược các ñịa phương ñẩy mạnh thực hiện.
    Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn ñề tài: "Một số giải pháp
    phát triển ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn huyện Gia Bình - tỉnh Bắc
    Ninh"làm nội dung luận văn nghiên cứu.
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1 Mục tiêu chung
    ðánh giá thực trạng hoạt ñộng ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn
    trên ñịa bàn huyện trong những năm gần ñây; từ ñó ñề xuất một số giải pháp
    phát triển ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn huyện Gia Bình ñến năm 2015.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá những vấn ñề lý luận và thực tiến về ñào tạo
    nghề ñối với lao ñộng nông thôn.
    - ðánh giá thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng ñếnhoạt ñộng ñào
    tạo nghề cho lao ñộng nông thôn huyện Gia Bình.
    - ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ñào tạo nghề cho
    lao ñộng nông thôn huyện Gia Bình ñến năm 2015.
    1.3. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
    Các cơ sở ñào tạo nghề, lao ñộng nông thôn tham giahọc nghề, ñơn vị
    sử dụng lao ñộng qua ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Gia Bình.
    1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.4.1. Phạm vi về nội dung
    ðề tài tập trung nghiên cứu các vấn ñề liên quan ñến ñào tạo nghề ñối
    với lao ñộng nông thôn. Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ñến
    ñào tạo nghề ñối với lao ñộng nông thôn trên ñịa bàn huyện Gia Bình.
    1.4.2. Phạm vi về không gian
    ðề tài ñược nghiên cứu tại Huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh.
    1.4.3. Phạm vi về thời gian
    + Nghiên cứu thực trạng công tác ñào tạo nghề lao ñộng nông thôn ở
    huyện Gia Bình trong 4 năm (2007 - 2010).
    + ðề xuất ñịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển
    ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn huyện Gia Bình ñến năm 2015.
    + Thời gian thực hiện ñề tài: Từ tháng 6/2009 ñến tháng 12/2010.

    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
    2.1.1 Khái quát về nguồn nhân lực và lao ñộng nông thôn
    - Nguồn nhân lực hay nguồn lực con người là số dân và chất lượng
    con người, bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và năng lực.
    Khi nói ñến nguồn nhân lực chính là nói ñến sức mạnh trí tuệ, tay
    nghề, ñặc biệt là trong cơ chế thị trường, vấn ñề ñặt ra là phải ñào tạo ñược
    nguồn nhân lực theo kịp ñón ñầu, ñủ sức kịp thời thích ứng thị trường lao
    ñộng, thị trường chất xám, nhất là sức lao ñộng có hàm lượng trí tuệ cao.
    Không những thế muốn nguồn nhân lực ñáp ứng ñược sựnghiệp CNH - HðH
    chúng ta phải ñào tạo nên những con người phát triển cao về trí tuệ, cường
    tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về ñạo ñức, là ñộng lực
    của sự nghiệp xây dựng.
    - Nguồn lao ñộng hay lực lượng lao ñộng là bộ phận dân số trong ñộ
    tuổi quy ñịnh, có tham gia lao ñộng (ñang có việc làm) và những người không
    có việc làm nhưng ñang tích cực tìm việc làm. Nguồnlao ñộng có vai trò rất
    quan trọng trong sản xuất nói chung và trong nông nghiệp nói riêng.
    Nguồn lao ñộng trong nông nghiệp là tổng thể sức lao ñộng tham gia
    sản xuất nông nghiệp, bao gồm những người trong ñộ tuổi và những người
    trên ñộ tuổi, dưới ñộ tuổi có thể tham gia hoạt ñộng nông nghiệp.
    - Lao ñộng nông thôn là những người trong ñộ tuổi lao ñộng không phân
    biệt giới tính và những người trên ñộ tuổi, dưới ñộtuổi có thể tham gia lao
    ñộng ở khu vực nông thôn, bao gồm cả lĩnh vực nông nghiệp và phi nông
    nghiệp. Hiện nay ở Việt Nam quy ñịnh ñộ tuổi lao ñộng từ 15 - 60 tuổi ñối
    với nam và từ 15 - 55 tuổi ñối với nữ.
    2.1.2 Khái niệm về ñào tạo nghề, phân loại và các hình thức ñào tạo nghề
    2.1.2.1 Khái niệm về ñào tạo nghề
    ðào tạolà một quá trình họat ñộng có mục ñích, có tổ chứcnhằm
    hình thành và phát triển hệ thống các kiến thức, kỹnăng, thái ñộ ñể hoàn thiện
    nhân cách cho mỗi cá nhân tạo năng lực cho họ vào ñời hành nghề có năng
    suất và hiệu quả cao
    Nghềlà một lĩnh vực hoạt ñộng lao ñộng mà trong ñó, nhờ ñược ñào
    tạo, con người có ñược những tri thức, những kỹ năng ñể làm ra các loại sản
    phẩm vật chất hay tinh thần nào ñó, ñáp ứng ñược những nhu cầu của xã hội.
    ðào tạo nghề: Luật Dạy nghề ban hành ngày 29/11/2006 ñịnh nghĩa:
    “Dạy nghề (ñào tạo nghề) là hoạt ñộng dạy và học nhằm trang bị kiến thức,
    kỹ năng và thái ñộ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề ñể có thể tìm
    ñược việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học”.
    Mục tiêu dạy nghề là ñào tạo nhân lực kỹ thuật trựctiếp trong sản
    xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứngvới trình ñộ ñào tạo, có
    ñạo ñức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tácphong công nghiệp, có
    sức khoẻ nhằm tạo ñiều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả
    năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình ñộ cao hơn, ñáp ứng yêu
    cầu của sự công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước.
    Như vậy, nội dung của ñào tạo nghề bao gồm: trang bị các kiến thức
    lý thuyết cho học viên một cách có hệ thống và rèn luyện các kỹ năng thực
    hành, tác phong làm việc cho học viên trong phạm vingành nghề họ theo học
    nhằm giúp họ có thể làm một nghề nhất ñịnh.
    ðào tạo nghề bao gồm: ñào tạo công nhân kỹ thuật (công nhân cơ khí,
    ñiện tử, xây dựng, sửa chữa ); ñào tạo nhân viên nghiệp vụ (nhân viên ñánh
    máy, nhân viên lễ tân, nhân viên bán hàng, nhân viên tiếp thị ) và phổ cập
    nghề cho người lao ñộng (chủ yếu là lao ñộng nông nghiệp).


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ban Tuyên giáo Trung ương, 2008, Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết
    hội nghị Trung ương bảy, khoá X,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
    2. Học viện Chính trị - Hành chính KV I, 2008, Kỷ yếu Hội thảo khoa
    học: Chính sách của Nhà nước ñối với nông dân trongviệc thực hiện
    các cam kết của WTO,Bắc Ninh (11/2008).
    3. Quốc hội Khoá XI (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày
    29/11/2006.
    4. Quyết ñịnh số 1956/Qð-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ
    ”V/v Phê duyệt ðề án ñào tạo nghề lao ñộng nông thôn ñến năm 2020”.
    5. ðặng Kim Sơn, 2008, Phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam,
    thực trạng và giải pháp.
    http://www.isgmard.org.vn/Information%20Service/Report/Plenary%2
    0Meeting%20Report%2017-11-2008/Group%201/Bao%20cao%20de%20dan%20IPSARD%20(Dr.%2
    0Son)%20-%20EN.doc
    6. ðặng Kim Sơn, 2008, Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam,
    hôm nay và mai sau,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    7. Nguyễn An Ninh, 2008, Về xu hướng công nhân hoá ở nước ta hiện
    nay,Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
    8. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, 2007, Việt Nam - WTO, những
    cam kết liên quan ñến nông dân, nông nghiệp, nông thôn và doanh
    nghiệp,Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
    9. Nguyễn Thị Hằng, 2010, ðổi mới dạy nghề, nâng cao sức cạnh tranh
    của nguồn nhân lực kỹ thuật,Hội thảo chính sách và giải pháp thu hút
    người lao ñộng học nghề, Bắc Ninh 8/2010
    10 Cao Văn Sâm, 2010, Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển sinh
    học nghề,Hội thảo chính sách và giải pháp thu hút người laoñộng học
    nghề, Bắc Ninh 8/2010
    11. Hoàng Diệu Tuyết, 2007, Nông dân nước ta với hành trang hội nhập
    WTO,Tạp chí Cộng sản - chuyên ñề cơ sở, số 6 (6 - 2007), trang 25.
    12. Nguyễn Hữu Ngoan, 2007, ðào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
    góp phần ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp, nông
    thôn,Tạp chí Cộng sản - chuyên ñề cơ sở, số 6 (6 - 2007), trang 28.
    13. Tô Huy Rứa, 2008, Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong ñổi mới ở
    Việt Nam - một số vấn ñề lý luận và thực tiễn,Tạp chí Cộng sản, số
    794, (12 - 2008), trang 25.
    14. Dung Thanh, 2009, ðề án ðào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn: Chú
    ý ñặc thù vùng, miền,
    http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/laodonghuongnghiep/2009/4
    /17786.html
    15. Lan Hương, 2009, Nhức nhối vấn ñề dạy nghề,
    http://www.tin247.com/nhuc_nhoi_van_de_dao_tao_nghe-15-49158.html
    16. Thái Phúc Thành, 2009, Khó khăn và thách thức ñối với lao dộng và
    việc làm ở nông thôn- một số giải pháp trong bối cảnh khủng hoảng
    kinh tế.
    http://www.molisa.gov.vn/Details.asp?mbien2=202&mbien4=13923&
    mbien3={A036412D-1757-4445-A350-ACCEF37DE8FD}
    17. Minh Anh, 2009, Tạo ñột phá trong ñào tạo, phổ cập nghề cho lao
    ñộng nông thôn.
    http://www.molisa.gov.vn/details.asp?mbien2=201&mbien4=13893&m
    bien3={78CD1585-069A-4B9C-A22C-2684BF83F907}
    18. TS. Nguyễn Tiến Dũng, Cục trưởng Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao ñộng
    - Thương binh và Xã hội, ðào tạo nghề cho nông dân trong thời kỳ hội
    nhập quốc tế
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    97
    http://www.molisa.gov.vn/news/detail2/tabid/371/newsid/53124/seo/D
    AO-TAO-NGHE-CHO-NONG-DAN-TRONG-THOI-KY-HOI-NHAP-QUOC-TE/language/vi-VN/Default.aspx
    19. TS. Cao Văn Sâm. Nâng cao chất lượng ñội ngũ giáo viên dạy nghề.
    Tạp chí Lð&XH. Số 281. Năm 2006. TS. ðàm Hữu ðắc, Thứ trưởng
    Bộ Lð,TB&XH, ðào tạo nghề theo nhu cầu của doanh nghiệp- Thực
    trạng và giải pháp
    http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/37604/seo/Dao-tao-nghe-theo-nhu-cau-cua-doanh-nghiep-Thuc-trang-va-giai-phap/language/vi-VN/Default.aspx
    20. Thanh Mai, Dạy nghề cho nông dân – Muôn nẻo khó khăn
    http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/51900/seo/DAY-NGHE-CHO-NONG-DAN--MUON-NEO-KHO-KHAN/language/vi-VN/Default.aspx
    21. Chi cục Thống kê huyện Gia Bình: Niên giám thống kê các năm: 2005,
    2006, 2007, 2008, 2009, 2010 huyện Gia Bình.
    22. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2010): Báo cáo chính trị của Banchấp hành ðảng
    bộ tỉnh khóa XVII trình ðại hội ñại biểu ðảng bộ tỉnh lần thứ XVIII,
    nhiệm kỳ 2010 - 2015.
    23. Huyện ủy Gia Bình (2010): Báo cáo chính trị của Ban chấp hành ðảng
    bộ huyện khóa XIX trình ðại hội ñại biểu ðảng bộ huyện lần thứ XX,
    nhiệm kỳ 2010 - 2015.
    24. UBND tỉnh Bắc Ninh, Quyết ñịnh số 383/Qð-UBND, ngày 04 tháng 4
    năm 2011 về phê duyệt ðề án “ðào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn
    tỉnh Bắc Ninh giai ñoạn 2011 - 2015 ñịnh hướng ñến năm 2020”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...