Thạc Sĩ Một số giải pháp phát triển chăn nuôi bò H'mông tại vùng cao huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Một số giải pháp phát triển chăn nuôi bò H’mông tại vùng cao huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    1. ðẶT VẤN ðỀ .1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài .1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài .3
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñềtài .3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Cơsởlý luận 4
    2.2 Cơsởthực tiễn .24
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 34
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 34
    3.2 Phạm vi nghiên cứu .34
    3.2 Nội dung nghiên cứu 34
    3.2.1 Khảo sát ñiều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội ñịa bàn nghiên cứu .34
    3.3 Phương pháp nghiên cứu .35
    3.4 ðịa bàn nghiên cứu 42
    4. KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN .43
    4.1 ðiều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội huy ện Hà Quảng .43
    4.1.1 ðiều kiện tựnhiên .43
    4.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội huy ện Hà Quảng 46
    4.1.2 Tình hình kinh tếxã hội hai xã nghiên cứu 49
    4.2 Kết quảphân tích ngành hàng bò huyện Hà Quảng 50
    4.2.1 Mô tảchung vềngành hàng bò huyện Hà Quảng .50
    4.2.2 ðặc ñiểm các hệthống chăn nuôi bò H’mông vùng núi Lục Khu 56
    4.2.2 ðặc ñiểm hệthống thịtrường tiêu thụ 61
    4.3 Kết quảthửnghiệm một sốgiải pháp .65
    4.3.1 Giải pháp kỹthuật .65
    4.3.2 Tổchức sản xuất 68
    4.3.3 Kết quảmarketing cho sản phẩm .82
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ .88
    5.1 Kết luận .88
    5.2 ðềnghị 90
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .91

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Trong những năm gần ñây, nhu cầu tiêu thụthịt bò của người dân cảnước
    ngày càng tăng. Năm 2002 nhu cầu tiêu thụthịt bò trung bình của cảnước là 1,2
    kg/người/năm, năm 2004 là 1,5 kg/người/năm, dự báo tới năm 2010 là 2,6
    kg/người/năm (Lê Thị Thanh Lan, 2006) [5]. Bò thịt dễ chăm sóc và nuôi
    dưỡng, thích nghi trong các ñiều kiện môi trường chăn nuôi khác nhau, thức ăn
    cho bò thịt là các loại cỏ, các sản phẩm phụtừtrồng trọt, nguồn thức ăn cho bò
    có ởmọi nơi trên trái ñất.
    ỞViệt Nam, chăn nuôi bò thịt có vai trò quan trọng với người nông
    dân, việc phát triển chăn nuôi bò thịt trong nông thôn không những làm tăng
    sản phẩm cho xã hội mà còn góp phần khai thác và sửdụng có hiệu quảcác
    nguồn lực (lao ñộng, ñất ñai, vốn ), tăng thu nhập cho nông hộ, tham gia
    vào chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn, góp phần xoá ñói giảm
    nghèo. Chăn nuôi bò thịt là cơsở ñểphát huy triệt ñểcác tiềm năng sẵn có
    cùng các lợi thếso sánh của vùng, ñặc biệt là vùng trung du miền núi, làm ña
    dạng hoá sản xuất nông nghiệp, thúc ñẩy sản xuất nông nghiệp phát triển toàn
    diện, bền vững. Tuy nhiên, việc phát triển chăn nuôi bò thịt có bền vững hay
    không phụthuộc phần lớn vào nhu cầu của người tiêu dùng, nếu người tiêu
    dùng không có nhu cầu, hoặc không chịu trảgiá cao cho sản phẩm thịt bò thì
    toàn bộhoạt ñộng trong ngành hàng bò thịt sẽbị ñình trệvà người chịu ảnh
    hưởng lớn nhất là người chăn nuôi. Người tiêu dùng ngày nay thường hướng
    tới sửdụng thực phẩm chất lượng, an toàn và ñặc sản.
    Cao Bằng là tỉnh thuộc miền núi phía ðông Bắc Việt Nam, có tỷlệhộ
    ñói nghèo năm 2007 là 41,5% và năm 2009 là 39,5%. Nguồn thu chủyếu của
    người dân từchăn nuôi bò và trồng ngô. Sốlượng ñàn bò của Cao Bằng năm
    2007 là 124.300 con và năm 2009 là 126.133 con [17], trong ñó có khoảng
    20-30% là giống bò H’mông, tập trung chủyếu ởcác huyện vùng núi cao, có
    dân tộc H’mông sinh sống như: Hà Quảng, Bảo Lâm, Bảo Lạc, Thông Nông,
    Nguyên Bình [16]. Tại tỉnh ñã và ñang có những dựán và chương trình cải
    tạo và phát triển ñàn bò nhằm xóa ñói giảm nghèo như: chương trình cải tạo
    ñàn bò giai ñoạn 1996 – 2000; dựán phát triển ñàn bò giai ñoạn 2002 – 2010;
    dựán Liên kết nông dân nghèo nông thôn với siêu thịvà các kênh phân phối
    chất lượng cao (Superchain), giai ñoạn 2007 – 2009 và dựán Phát triển kinh
    doanh với người nghèo nông thôn (DBRP/IFAD) giai ñoạn 2008 - 2013. Các
    chương trình, dựán bước ñầu ñã ñạt ñược những kết quảnhất ñịnh nhưcải
    tạo giống, phát triển trồng cỏvoi, nghiên cứu nhu cầu thịtrường
    Hà Quảng là huyện nghèo thuộc vùng núi ñá cao của tỉnh Cao Bằng,
    cách trung tâm thịxã Cao Bằng 54 km theo ñường tỉnh lộ203. Tỷlệhộnghèo
    năm 2007 là 55,3%, năm 2009 của huyện là 51,05% (3.530 hộ). Sốlượng ñàn
    bò của huyện năm 2007 là 7919 con, tính tới 4/2010 là 8041 con, có tăng 122
    con [Phòng nông nghiệp Hà Quảng, 4/2010] [24]. Hà Quảng có các dân tộc
    chủ y ếu là Tày, Nùng, H’mông và Dao. Trong các dân tộc trên thì dân tộc
    H’mông có chăn nuôi bò nhiều hơn cả và ñây là dân tộc chủ y ếu có nuôi
    giống bò H’mông. Nguồn thu chính của người dân nơi ñây là từchăn nuôi bò
    và trồng ngô. Với ñồng bào dân tộc con bò ñược coi là tài sản tích lũy, là
    “ngân hàng sống”của mỗi hộ.
    Huyện Hà Quảng ñược chia làm 2 vùng rõ rệt, vùng thấp gồm 11 xã và
    thịtrấn, vùng núi cao gồm 8 xã còn gọi là vùng Lục khu. Trong mỗi vùng có
    hệthống chăn nuôi bò ñặc trưng riêng. Vùng thấp chủyếu chăn nuôi bò với
    giống bò vàng (bò cóc), hình thức chăn dắt (bán chăn thả), nhốt bò gầm sàn
    nhà gắn với tập quán chăn nuôi của dân tộc Tày và Nùng. Vùng Lục khu chăn
    nuôi bò với giống bò H’mông, có chuồng nuôi nhốt riêng, gắn liền với tập
    quán chăn nuôi của người H’mông.
    Lợi thế của người dân vùng cao (dân tộc H’mông) là vẫn giữ ñược
    phương thức chăn nuôi truyền thống vì vậy họsản xuất ra các sản phẩm an
    toàn, có giá trịdinh dưỡng cao, có tính ñặc sản ñáp ứng nhu cầu ngày càng
    cao của người tiêu dùng. Tuy nhiên, khó khăn chính trong chăn nuôi bò thịt
    hiện nay của người dân tộc vùng cao là thiếu nguồn thức ăn xanh trong vụ
    ñông, qui mô chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, họ chưa có vị thế ñàm phán khi
    tham gia vào thịtrường và chưa có ñược thịtrường tiêu thụ ổn ñinh. Xuất
    phát từnhững khó khăn trên chúng tôi tiến hành ñềtài nghiên cứu: “Một số
    giải pháp phát triển chăn nuôi bò H’mông tại vùng cao huyện Hà Quảng
    tỉnh Cao Bằng”
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài
    Mục tiêu chung: Xác ñịnh ñược một sốgiải pháp nhằm phát triển chăn
    nuôi bò H’mông ñểtăng thu nhập cho người nông dân tại vùng núi Lục Khu,
    huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
    Mục tiêu cụthể:
    - ðánh giá ngành hàng bò tại huy ện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
    - Xác ñịnh ñược giải pháp chính vềkỹthuật
    - Xác ñịnh ñược giải pháp vềthểchếtổchức sản xuất
    - Xác ñịnh ñược giải pháp vềthịtrường
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñềtài
    Ý nghĩa khoa học: ðề tài góp ph ần hoàn thiện hơn phương pháp ứng
    dụng lý thuy ết phân tích hệthống và ngành hàng trong phân tích và áp dụng phát
    triển một hệth ống và ngành hàng chăn nuôi bò cụthểcủa m ột ñịa phương.
    Ý nghĩa thực tiễn:Kết quảcủa ñềtài sẽcung cấp căn cứvà dữliệu của
    quá trình nghiên cứu khảo sát về hệ thống và ngành hàng chăn nuôi bò
    H’mông, ñồng thời xác ñịnh và thửnghiệm ñược một sốgiải pháp ñểphát
    triển bền vững ngành hàng bò H’mông tại huy ện Hà Quảng,tỉnh Cao Bằng, từ
    ñó góp phần xóa ñói giảm nghèo bền vững cho các hộdân tộc trong vùng.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Cơsởlý luận
    2.1.1 Lý thuyết cơbản vềhệthống chăn nuôi
    2.1.1.1 Khái niệm vềhệthống chăn nuôi
    Hệ thống chăn nuôi là sự kết hợp các nguồn lực, các loài gia súc, các
    phương tiện kỹ thuật và các thực tiễn bởi m ột cộng ñồng hay một người chăn
    nuôi, nhằm thoảmãn những nhu cầu của họvà thông qua gia súc làm giá trịhoá
    các nguồn lực tựnhiên
    Nhưvậy theo ñịnh nghĩa này thì hệthống chăn nuôi gồm 3 cực chính:
    + Tác nhân và gia ñình (ñôi khi có thểlà m ột cộng ñồng): “cực con
    người”, ñó là trung tâm của hệthống
    + Các nguồn lực mà gia súc sửdụng: “cực ñất ñai”
    + Gia súc: “cực gia súc”
    2.1.1.2 Các yếu tốtrong chăn nuôi
    Hoạt ñộng sản xuất chăn nuôi là do người ch ăn nuôi tiến hành. Họsửdụng
    hai nhóm y ếu tốchính cho hoạt ñộng sản xuất này ñó là: gia súc và môi trường
    * Gia súc
    Mỗi m ột hệthống chăn nuôi thường có những loài gia súc và giống gia
    súc khác nhau. Song nhìn chung sốlượng loài ñộng vật sửdụng trong chăn nuôi
    ít hơn rất nhiều so với các loài thực vật. Lý do chủy ếu có thểlà vì những ñòi hỏi
    ñặc biệt ñể ñộng vật có thểtrởthành gia súc. ðồng thời trong m ỗi loài lại có
    nhiều dòng, giống khác nhau, vì vậy vẫn ñáp ứng ñược nhu cầu của con người.
    Theo ir.geert montsma, 1982 (dẫn theo Vũ ðình Tôn, 2006) [14] thì
    một sốloài ñộng vật chính sửdụng trong nông nghiệp là:
    - Loài ăn cỏgồm :
    + ðộng vật nhai lại: Trâu, bò, dê, cừu, lạc ñà

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt:
    1. ðào ThếAnh (2010). Tài liệu ñào tạo phân tích chuỗi giá trị(ngành hàng)
    nông sản – Dựán DBRP Cao Bằng.
    2. ðào Thế Anh, Hoàng Xuân Trường, Paule Moustier (2007 - 2009), Kết
    quảnghiên cứu thửnghiệm mô hình nhóm chăn nuôi bò thịt liên kết với
    siêu thị, nhà hàng và khách sạn- Dựán Superchain/Malica/IFAD
    3. Nguyễn Văn Bắc (2007), Báo cáo tổng kết hoạt ñộng xây dựng mô hình
    cải tạo ñàn bò theo hướng chuyên thịt tại các tỉnh phía Nam- Báo cáo
    tổng kết hoạt ñộng năm Trung tâm Khuyến Nông Quốc gia.
    4. VũChí Cương, P.PoZy, D.Dehareny, (2002), Nuôi dưỡng bò ởmiền Bắc
    Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    5. Lê Thị Thanh Lan, ( 2006), Kết quảnghiên cứu nhu cầu tiêu thụ thực
    phẩm – Vietnam.net
    6. Trần ThịThu Hà, Lê Việt Hùng (2008), Kết quảnghiên cứu nhu cầu thịt
    bò của siêu thị, nhà hàng và khách sạn tại Hà Nội dự án
    Superchain/Malica/IFAD.
    7. Nguyễn Bá Mùi, Tôn Thất Sơn (2003). “Tài liệu tập huấn Kỹthuật chăn
    nuôi”, Hà Nội.
    8. Nguyên Khê (2002), Giống cỏchăn nuôi nào phù hợp với miền Bắc, Báo
    nông nghiệp, số238, ra ngày 17/12/2002.
    9. Trần Công Khẩn và cộng sự(2007), Báo cáo tổng kết sau 5 năm thực hiện
    ñềán phát triển ñàn bò của Cao Bằng– SởNông nghiệp và Phát triển
    nông thôn Cao Bằng.
    10. Lê Thị Nhâm, Hoàng Xuân Trường – Viện KHNN Việt Nam (2005),
    Phương pháp xây dựng tổchức nông dân trong hoạt ñộng khuyến nông.
    11. Paul Pozy, Lê Văn Ban (2001), Ủtươi cây thức ăn gia súc tại nông hộ,
    Phùng Quốc Quảng dịch - NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    12. Nguyễn Trọng Tiến; Nguyễn Xuân Trạch; Mai ThịThơm và Lê Văn Ban
    (2001), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    13. Nguyễn Xuân Trạch (2008), Chăn nuôi bò thịt,
    http://cnts.hua.edu.vn/giaotrinh/giaotrinh_index.htm
    14. Vũ ðình Tôn (2006), Giáo trình phân tích hệ thống nông nghiệp - HT
    chăn nuôi.
    15. Võ Văn Sự và cộng sự - Viện chăn nuôi – Vụ Khoa học và công nghệ
    (2004), Át Lát các giống vật nuôi ởViệt Nam, NXB Nông nghiệp
    16. Hoàng Xuân Trường (2008), Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ
    thống Nông nghiệp, Kết quảnghiên cứu ngành hàng (ngành hàng) trâu
    bò tại Cao Bằng, Bắc Kạn và Hà Giang.
    17. Sởnông nghiệp và PTNT Cao Bằng, Báo cáo kinh tếxã hội năm 2009
    18. Hoàng Xuân Trường, Trịnh Văn Tuấn, Lê Việt Hùng (2008), Kết quả
    nghiên cứu hệthống lò mổvà chợ ñầu mối tại Mai ðộng, ðông Anh -
    Hà Nội- dựán Superchain/Malica/IFAD.
    19. Phạm Thành Thái, (2008), Tài liệu ñào tạo vềMarketing cho các doanh
    nghiệp vừa và nhỏ, 2008
    20. Tổng cục thống kê (2008), Niên giám thống kê năm 2008, NXB thống kê.
    21. UBND huyện Hà Quảng – Cao Bằng, (2008), Báo cáo kết quảthực hiện
    các chương trình, mô hình, dự án nông lâm nghiệp năm 2008 và
    phương hướng, nhiệm vụnăm 2009.
    22. Pháp lệnh thú y số18/2004/PL – UBTVQH 11 ngày 29 tháng 4 năm 2004,
    Bộnông nghiệp và Phát triển nôn thôn.
    23. Viện chăn nuôi – Tài liệu hướng dẫn cách trồng và thu hoạch cỏVarisme
    số6 – VA-06 – Pennisetum americanum XP purpureum, 2008.
    24. Phòng nông nghiệp huyện Hà Quảng, (5/2010). Báo cáo kết quả ñiều tra
    ñàn gia súc, gia cầm 4 tháng ñầu năm 2010
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...