Luận Văn Một số giải pháp phát triển các Khu công nghiệp tập trung trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC 1
    Danh mục từ viết tắt 4
    Danh mục bảng biểu 5
    LỜI MỞ ĐẦU 6
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ. 9
    1.1 Khái quát về Khu công nghiệp tập trung. 9
    1.1.1 Khái niệm 9
    1.1.2 Đặc điểm, vai trò của KCNTT 10
    1.1.2.1 Đặc điểm KCN 10
    1.1.2.2 Vai trò của KCN 12
    1.1.3 Phân loại KCNTT 17
    1.2 Cơ sở lý luận phát triển các khu công nghiệp tập trung theo hướng bền vững về kinh tế 18
    1.2.1 Khái niệm về phát triển bền vững 18
    1.2.2 Cơ sở lý luận phát triển các khu công nghiệp tập trung theo hướng bền vững về kinh tế. 20
    1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững về kinh tế của các khu công nghiệp tập trung. 27
    1.2.3.1 Điều kiện tự nhiên, địa lý, quy mô đất xây dựng. 27
    1.2.3.2 Cơ sở hạ tầng kinh tế của vùng 28
    1.2.3.3 Các trung tâm kinh tế và đô thị. 28
    1.2.3.4 Cơ chế chính sách. 29
    1.2.3.5 Môi trường chính trị, pháp luật. 29
    1.2.3.6 Chất lượng cơ sở hạ tầng KCN. 30
    1.2.3.7 Chất lượng các dịch vụ 30
    1.2.3.8 Khả năng vốn đầu tư 31
    1.2.3.9 Năng lực của các ngành công nghiệp phụ trợ. 31
    1.2.3.10 Nguồn lao động 31
    1.2.3.11 Khả năng thị trường trong nước. 32
    1.2.3.12 Tổ chức quản lý điều hành các KCN. 32
    1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng KCN. 33
    1.2.4.1 Tỷ lệ diện tích đất công nghiệp trên diện tích đất tự nhiên, tỷ lệ lấp đầy. 33
    1.2.4.2 Số dự án đầu tư. 34
    1.2.4.3 Tổng số vốn đầu tư. 34
    1.2.4.4 Tỷ lệ vốn đầu tư trên một diện tích đất công nghiệp 35
    1.2.4.5 Tổng số lao động. 35
    1.2.4.6 Tỷ lệ vốn đầu tư trên một công nhân 35
    1.2.4.7 Tỷ lệ % đóng góp GDP 36
    1.2.4.8 Hiệu quả sản xuất kinh doanh trên diện tích đất công nghiệp. 36
    1.2.4.9 Giá trị sản xuất bình quân của công nhân. 36
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG HÀ NỘI. 38
    2.1 Giới thiệu về Hà Nội 38
    2.1.1 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội của Hà Nội. 38
    2.1.2 Giới thiệu về Ban quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội 43
    2.1.3 Tình hình phát triển công nghiệp của Hà Nội. 44
    2.2 Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các KCNTT Hà Nội. 46
    2.2.1 KCN Nội Bài 47
    2.2.2 KCN Sài Đồng B. 49
    2.2.3 KCN Nam Thăng Long 51
    2.2.4 KCN Hà Nội – Đài Tư 53
    2.2.5 KCN Thăng Long. 54
    2.3 Đánh giá chung sự phát triển bền vững của các KCNTT Hà Nội về kinh tế. 58
    2.3.1 Những thành tựu đã đạt được. 60
    2.3.1.1 Tỷ lệ lấp đầy của các KCN Hà Nội khá cao 60
    2.3.1.2 Tình hình thu hút đầu tư : 60
    2.3.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. 61
    2.3.1.4 Giải quyết việc làm và kéo theo sự phát triển của các dịch vụ xung quanh KCN. 64
    2.3.2 Hạn chế. 64
    2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế trên 68
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KCNTT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ 70
    3.1 Định hướng phát triển công nghiệp và phân bố công nghiệp của Hà Nội trong thời gian tới. 70
    3.1.1 Định hướng phát triển công nghiệp và các KCNTT 70
    3.1.2 Danh mục dự án kêu gọi đầu tư phát triển vào các KCN Hà Nội từ nay đến năm 2010. 72
    3.2 Một số giải pháp phát triển bền vững về kinh tế của các KCNTT trên địa bàn Hà Nội. 73
    3.2.1 Huy động vốn đầu tư vào các KCN 73
    3.2.2 Nâng cao trình độ công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp 75
    3.2.3 Về nguồn nhân lực. 77
    3.2.4 Về quy hoạch các KCN. 78
    3.2.5 Về chính sách tăng cường nội địa hoá. 79
    3.2.6 Tăng cường quản lý nhà nước của BQL các KCN&CX Hà Nội 81
    3.2.7 Về công tác đền bù, giải phóng mở rộng các KCN 82
    3.2.8 Các chính sách marketing và công tác xúc tiến đầu tư. 84
    3.3 Một số kiến nghị hỗ trợ các KCN phát triển bền vững về mặt kinh tế 86
    KẾT LUẬN 91
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
    Danh mục từ viết tắt
    KCN : Khu công nghiệp
    KCNTT : Khu công nghiệp tập trung
    KCNC : Khu công nghệ cao
    KCX : Khu chế xuất
    KKT : Khu kinh tế
    CCN : Cụm công nghiệp
    BQL các KCN&CX : Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất
    Danh mục bảng biểu
    Bảng 1: Giá trị sản xuất công nghiệp của Hà Nội tính theo giá thực tế
    Bảng 2: Tình hình triển khai các khu công nghiệp
    Bảng 3: Số liệu đầu tư của các doanh nghiệp vào các KCN
    Bảng 4: Tỷ lệ vốn đầu tư của các KCN
    Bảng 5: Số dự án được cấp và điều chỉnh qua các năm
    Bảng 6: Giá trị sản xuất của các KCN
    Bảng 7: Danh mục dự án kêu gọi đầu tư phát triển vào các KCN Hà Nội
    từ nay đến năm 2010 
    LỜI MỞ ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Sự ra đời của các Khu Công nghiệp tập trung là xu thế tất yếu của nền kinh tế hiện đại. Với hiệu quả của mô hình phát triển công nghiệp theo các khu công nghiệp tập trung, đến nay cả nước ta đã có khoảng 150 KCNTT. Việc hình thành các KCNTT chính là một trong các giải pháp quan trọng đẩy nhanh khả năng CNH-HĐH ở nước ta, là địa điểm quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo(FDI) điều kiện lớn để tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lại lao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp góp phần phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Việc phát triển các khu công nghiệp cũng thúc đẩy việc hình thành các khu đô thị mới, phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ tạo việc làm cho người lao động, góp phần đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế kỹ thuật, đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
    Sau hơn 10 năm xây dựng và phát triển, các KCN của Hà Nội đã chứng tỏ được vai trò của KCN thủ đô, đạt được những kết quả quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế. Chỉ với diện tích hơn 921km2, nhưng Hà Nội đã xây dựng được 5KCNTT với tổng diện tích 543,11ha, thu hút được nhiều các dự án có công nghệ cao và quy mô của các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới như: Canon, Toto, Daewoo- Hanel, Panasonic, Sumitomo Bakelite, Yamaha, Riêng hai dự án của Canon và Orion-hanel đã có tổng vốn đầu tư lên đến gần 500triệu USD. Các KCN của Hà Nội ra đời góp phần hình thành các khu đô thị, tăng cường tiếp thu công nghệ tiên tiến, giải quyết việc làm, đóng góp vào tăng thu ngân sách góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của Hà Nội nói riêng và của cả nước nói chung.
    Tuy nhiên, Hà Nội nói riêng và cả nước ta nói chung vần còn những tồn tại trong quá trình phát triển bền vững các KCN. Phát triển các KCN cần phải tính đến sự phát triển bền vững về tất cả các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Đặc biệt, hoạt động của các KCN thường là 50 năm, một khoảng thời gian dài như vậy nếu không phát triển theo hướng bền vững thì không những không thể có những đóng góp cho địa phương mà thậm chí còn có thể gây nên những trở ngại cho sự phát triển chung của xã hội.
    Chính vì tầm quan trọng của vấn đề này mà tôi đã rất quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững KCN của Hà Nội. Tuy nhiên, do thời gian và khả năng bản thân có hạn, nên tôi chỉ lựa chọn nghiên cứu về mặt kinh tế cho chuyên đề thực tập của mình: “Một số giải pháp phát triển các Khu công nghiệp tập trung trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế”
    2. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu
    ã Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề: các KCN trên địa bàn Hà Nội
    ã Đối tượng nghiên cứu là: tìm hiểu thực trạng và đưa ra một số giải pháp cho sự phát triển bền vững về mặt kinh tế
    ã Phương pháp nghiên cứu: phương pháp được sử dụng để nghiên cứu chuyên đề là phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích số liệu và phương pháp so sánh.
    3. Kết cấu của chuyên đề:
    Chuyên đề gồm 3 chương:
    - Chương 1 :Cơ sở lý luận phát triển các KCNTT theo hướng bền vững về kinh tế.
    - Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các KCNTT trên địa bàn Hà Nội
    - Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền vững về kinh tế của các KCNTT trên địa bàn Hà Nội
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...