LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong lịch sử phát triển của các nước, các doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn có vai trò, tác dụng rất lớn và ngày càng được coi trọng. Ở Việt Nam trong những năm gần đây, các doanh nghiệp nhỏ và vừa được thành lập và gia tăng với tốc độ khá nhanh. Các doanh nghiệp này đang ngày càng khẳng định vị trí quan trọng của mình trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, làm năng động một nền kinh tế nhiều thành phần, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, cùng với xu thế chung của tiến trình hội nhập, các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam đang đứng trước rất nhiều những khó khăn thách thức, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tìm ra những hướng đi đúng đắn để có thể vững vàng trong cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thế giới. Điều này đòi hỏi cần phải có cả sự hỗ trợ từ phía Nhà nước với những chính sách ưu đãi và chiến lược thích hợp. Thái Nguyên, một tỉnh miền núi trung du phía Bắc, đang có những bước chuyển mình trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Những năm gần đây, số lượng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa này là một trong những nhấn tố đảm bảo sự ổn định và bền vững của nền kinh tế, tạo việc làm cho người lao động, khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng về vốn, tay nghề và những nguồn lực còn tiềm ẩn trong dân cư, phát triển các ngành nghề truyền thống, đảm bảo những công bằng lớn về kinh tế – xã hội, môi trường. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa này là các hộ gia đình, còn quá nhỏ bé và yếu ớt để có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp này còn thấp, tốc độ đổi mới công nghệ chậm, khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ do tiềm lực tài chính nhỏ, trong nhiều trường hợp còn phụ thuộc vào hướng phát triển của các doanh nghiệp lớn. Muốn vậy, bên cạnh những chiến lược và hệ thống chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa của nhà nước, tỉnh Thái Nguyên cũng cần có những giải pháp thiết thực Mục lục LỜI MỞ ĐẦU . 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài . 9 2. Mục tiêu nghiên cứu 10 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10 4. Ý nghĩa khoa học của Luận văn hoặc đóng góp mới của đề tài 11 5. Bố cục luận văn . 11 CHƯƠNG 1 12 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 12 1.1. Lý luận chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa 12 1.1.1. Doanh nghiệp và phân loại doanh nghiệp trong nền Kinh Tế thị trường . 12 1.1.2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa, tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa . 13 1.1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 13 1.1.2.2. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp 15 1.1.2.3. Yếu tố tác động đến phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa . 16 1.1.2.4. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa . 16 1.1.3. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của các nước . 17 1.1.4. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam . 19 1.1.4.1. Đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp nhỏ và vừa . 19 1.1.4.2. Xu hướng phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa 22 1.1.4.3. Quan hệ với doanh nghiệp lớn . 23 1.1.4.4. Ưu thế phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa . 24 1.1.4.5. Những tồn tại của doanh nghiệp nhỏ và vừa 25 1.1.5. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong quá trình phát triển Kinh Tế 27 1.1.5.1. Vai trò Kinh Tế . 27 1.1.5.2. Vai trò Xã Hội 28 1.1.6. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp . 31 1.1.7. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp . 33 1.1.7.1. Vai trò Kinh Tế . 33 1.2. Phương pháp nghiên cứu . 37 1.2.1. Các câu hỏi đặt ra 37 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể . 37 CHƯƠNG 2 . 41 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN . 41 2.1. Đặc điểm Kinh Tế Xã Hội tỉnh Thái Nguyên 41 2.1.1. Điều kiện Tự Nhiên 41 2.1.2. Đặc điểm Kinh Tế Xã Hội 45 2.2. Một số nét cơ bản về tình hình phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua . 52 2.2.1. Tác động của hội nhập . 53 2.2.2. Khả năng mở rộng thị trường 54 2.3. Một số nét cơ bản về hệ thống các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 55 2.3.1. Sự ra đời của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên . 55 2.3.2. Một số kết quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp . 58 2.3.3. Số lượng và cơ cấu ngành nghề 59 2.4. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp tại các doanh nghiệp điều tra . 63 2.4.1. Quy mô doanh nghiệp . 63 2.4.2. Công Nghệ và áp dụng công nghệ trong sản xuất 71 2.4.3. Tổ chức quản lý 72 2.4.4. Tiêu thụ sản phẩm 75 2.4.5. Thu nhập của người lao động . 77 2.4.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 78 2.5. Kết luận rút ra thực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên . 81 2.5.1. Tiềm lực . 81 2.5.2. Hiệu quả . 83 CHƯƠNG 3 . 87 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 87 3.1. Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp . 87 3.1.1. Quan điểm phát triển 87 3.1.2. Định hướng chiến lược phát triển . 89 3.1.3. Các chỉ tiêu dự kiến 93 3.2. Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới 95 3.2.1. Đơn giản hoá các quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký kinh doanh, gia nhập thị trường và các hoạt động của doanh nghiệp 95 3.2.2. Tạo điều kiện tiếp cận chính sách đất đai, mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp . 96 3.2.3. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn, ưu tiên các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, hàng có giá trị gia tăng cao . 97 3.2.4. Các chương trình hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực và cải thiện khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp . 99 3.2.5. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp 101 3.2.6. Giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học, kĩ thuật, Công Nghệ vào sản xuất . 102 3.2.7. Quản lý thực hiện Kế hoạch phát triển doanh nghiệp . 103 KẾT LUẬN . 105