Luận Văn Một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của khách sạn Hoà Bình th

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của khách sạn Hoà Bình thuộc Tổng công ty du lịch Hà Nội

    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong các công cuộc đổi mới Đất nước do Đảng cộng sản lănh đạo đă tạo ra nhiều biến chuyển sâu sắc. Đặc biệt là sự chuyển biến từ nền kinh tế từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa có sự quản lư của Nhà nước.
    Có thể nói rằng sự thích nghi của mỗi doanh nghiệp với những biến động của mỗi biến động của môi trường hay khả năng đổi mới hoạt động nh­ thế nào là tuỳ thuộc vào khả năng nắm bắt thời cơ đổi mới bộ máy tổ chức quản lư doanh nghiệp cho phù hợp với chiến lược hoạt động. Do vậy xây dựng bộ máy quản lư tổ chức doanh nghiệp là một vấn đề không chỉ đặt ra khi doanh nghiệp mới bắt đầu đi vào hoạt động mà nó c̣n là vấn đề mỗi doanh nghiệp cần phải quan tâm thường xuyên trong xuốt quá tŕnh hoạt động của ḿnh. Sự năng động linh hoạt không rập khuôn cứng nhắc trong việc duy tŕ hoạt động của bộ máy tổ chức quản lư. Đơy chớnh là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
    Trên thực tế, mỗi đổi mới mạnh mẽ của đất nước nước hiện nay, việc cải tiến và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lư của các doanh nghiệp là một sự cần thiết khách quan.
    Do vậy em chọn đề tài : “Một sè giải pháp nhằm xơy dùng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lư của khách sạn Hoà B́nh thuộc Tổng công ty du lịch Hà Nội " làm chuyên đề tốt nghiệp.
    Ngoài lời nói đầu và phần kết luận chuyên đề gồm 3 phần chính:
    Phần thứ nhất: Lư luận chung.
    Phần thức hai:Thực trạng cơ cấu tổ chức Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lư của khách sạn Hoà B́nh.
    Phần thứ ba: Một sè ư kiến nhằm củng cố và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lư của khách sạn Hoà B́nh.
    Để hoàn thành được chuyên đề tốt nghiệp này tụi đó t́m hiểu, nghiên cứu nhiều loại sách báo, tài liệu tham khảo có liên quan và đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Hữu Chí và cỏc cụ chỳ trong khách sạn Hoà B́nh đă giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này.

    CHƯƠNG 1: Lí LUẬN CHUNG
    1.1: Một sè vấn đề cơ bản:
    1.1.1: Quản lư:
    Quản lư là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản lư, nhằm duy tŕ hoạt động của hệ thống sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng sẵn có để đưa hệ thống đi đến mục tiờu đó đề ra trong điều kiện biến động của thị trường.
    Quản lư doanh nghiệp là quá tŕnh vận dụng các quy luật kinh tế, quy luật tự nhiên trong điều kiện lùa chọn và xác định các biện pháp về kinh tế, xă hội tổ chức kỹ thuật để tác động lên tập thể lao động. Từ đó họ tác động lờn cỏc yếu tố vật chất sản xuất kinh doanh.
    Quản lư theo lĩnh vực sản xuất c̣n có nghĩa là quá tŕnh tính toán, lùa chọn các biện pháp để chỉ huy, phối hợp và điều hành quá tŕnh sản xuất kinh doanh bằng cỏc cụng cụ quản lư như: kế hoạch, định mức, thống kê, kế toán, phân tích kinh doanh và thông tin kinh tế để sản xuất đáp ứng được cỏc yờu cầu về: thị trường số lượng, chất lượng, giá cả và thời điểm; đảm bảo sản xuất kinh doanh có lăi, tôn trọng pháp luật.
    - Mục đích của quản lư doanh nghiệp:
    Một mặt nhằm đạt được năng suất cao trong sản xuất kinh doanh mặt khỏc khụng ngừng hoàn thiện tổ chức lao động. Thực chất của quản lư hệ thống là quản lư con người, v́ con người là yếu tố cơ bản của hoạt động sản xuất, quy mô của hệ thống lớn th́ vai tṛ của quản lư phải nâng cao, chỉ có như thế mới đảm bảo được hiệu quả hoạt động của hệ thống.
    Quản lư con người bao gồm nhiều chức năng phức tạp. Bởi v́ con người chịu tác động của nhiều nhân tố như: tâm lư, sinh lư h́nh thành nên nhân cách, v́ vậy muốn tổ chức được con người thỡ lónh đạo phải mang tính khoa học và mang tính nghệ thuật, người tổ chức phải am hiểu về tâm lư, xă hội học và chiến lược quản lư.
    Chức năng quản lư là hoạt động riêng biệt của lao động quản lư, thể hiện những phương hướng tác động của lao động quản lư, thể hiện những phương hướng tác động của chủ thể quản lư lên đối tượng quản lư. Việc xác định những chức năng quản lư là điều kiện cần thiết và khách quan để thực hiện công tác quản lư có hiệu quả, hơn nữa việc tổ chức bộ máy theo hướng gọn nhẹ và hiệu lực đ̣i hỏi phải phân tích sự phù hợp giữa cơ cấu bộ máy với chức năng quản lư.
    1.1.2: Lao động quản lư:
    1.1.2.1: Khái niệm:
    Theo Cỏc-Mỏc: “Lao động quản lư là một dạng lao động đặc biệt”, để hoàn thành các chức năng sản xuất khác nhau cần thiết phải có quá tŕnh quản lư lao động.
    Trong doanh nghiệp, lao động sản xuất bao gồm: những người lao động hoạt động trong bộ máy quản lư nhân sự, đó là: Giám đốc, phú giỏm đốc, trưởng phó phũng cỏc phũng ban, các nhân viên làm trong cỏc phũng ban chức năng và một số người phục vụ khác.
    Lao động quản lư đóng vai tṛ quan trọng bởi chỉ với một sai sót nhỏ nào trong khâu quản lư c̣ng sẽ ảnh hưởng đến quá tŕnh hoạt động.
    1.1.2.2: Nội dung lao động quản lư:
    Lao động quản lư có 5 nội dung cơ bản sau:
    - Nội dung mang tính kỹ thuật: Thể hiện ở cỏc công việc thiết kế, phân tích chuyên môn.
    - Nội dung mang tính chất hành chính: Biểu hiện ở sự thực hiện các công việc nhằm tổ chức thực hiện các phương án thiết kế các quyết định như: Lập kế hoạch, hướng dẫn công việc, điều chỉnh kiểm tra hướng dẫn và thực hiện đánh giá công việc.
    - Nội dung mang tính chất sáng tạo: Thực hiện những công việc nh­ suy nghĩ, khai thác t́m ṭi những sáng kiến mới, các quyết định và phương pháp hoàn thành công việc.
    - Nội dung mang tính chất thực hành đơn giản: Đó là thực hiện các công việc đơn giản theo các quy định hướng dẫn có sẵn.
    - Nội dung mang tính chất hội họp và sự vụ khác: Nh­ tham gia các cuộc họp về chuyên môn hoặc giải quyết cỏc cụng việc có tính chất thủ tục.
    Các loại lao động quản lư thường bao gồm 5 nội dung trên song có sự khác nhau về tỷ trọng từng nội dung. Tỷ trọng néi dung khác nhau, khả năng thực hiện công việc cũng khác nhau.
    1.1.2.3: H́nh thức lao động quản lư :
    Trong doanh nghiệp lao động quản lư được phân loại theo 2 h́nh thức sau:
    * Theo chức năng, vai tṛ đối với việc quản lư toàn bộ quá tŕnh sản xuất.
    Theo các phân loại này th́ lao động quản lư được phân chia thành:
    - Nhơn viờn quản lư kỹ thuật:
    Là những người đă được đào tạo tại các trường kỹ thuật hay đă qua thực tế, được cấp có thẩm quyền thừa nhận bằng văn bản đồng thời phải là người trực tiếp chỉ đạo hoặc trực tiếp làm công tác kỹ thuật. Đó là giám đốc hoặc phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, trưởng pḥng kỹ thuật, kỹ sư, kỹ thuật viên.
    - Nhân viên quản lư kinh tế :
    Là những người làm công tác lănh đạo, tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: Giám đốc, phó giám đốc phụ trách kinh doanh, kế toán trưởng các cán bộ nhân viên làm việc tại cỏc phũng ban như pḥng tổ chức hành chính, pḥng kế toán, pḥng cung ứng tiờu thụ,
    - Nhân viên quản lư hành chính là :
    Người làm công tác tổ chức nhân sự, thi đua khen thưởng, quản trị hành chính, văn thư lưu chữ, lễ tơn,
    * Theo vai tṛ đối với thực hiện các chức năng quản lư, lao động quản lư được chia thành:
    - Cán bộ lănh đạo bao gồm: Giám đốc, phó giám đốc, trưởng pḥng, phó pḥng ban trong bộ máy quản lư doanh nghiệp. Đây là những người chịu trách nhiệm trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    - Các chuyên gia: Là các lao động quản lư thực hiện các công việc chuyên môn bao gồm: Các cán bộ kinh tế, các kỹ thuật viên, những nhà khoa học, . Đây là lực lượng tham mưu cho các nhà lănh đạo trong việc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
    Nhân viên thực hành kỹ thuật: Đây là các lao động quản lư thực hiện các công việc đơn giản bao gồm các nhân viên làm công tác kiểm tra như nhân viên làm công tác văn thư lưu chữ, lễ tân , bảo vệ
    Nhiệm vụ của các nhân viên thực hành kỹ thuật là tiếp nhận các thông tin ban đầu và xử lư chúng truyền tin đến nơi nhận cũng như chuẩn bị giải quyết các thủ tục hành chính đối với các văn bản khác nhau cuả lănh đạo doanh nghiệp.
    Qua sự phân tích trên ta thấy trong mét doanh nghiệp muốn thực hiện tốt được chức năng quản lư đồi hái phải phối hợp nhịp nhàng các loại lao động quản lư nối tiếp. Mặt khác phân loại lao động quản lư giúp doanh nghiệp tổ chức được bộ máy quản lư có hiệu quả.
    Tổ chức các bộ máy quản lư là tổng hợp cỏc tỏc động với nhau để thực hiện các chức năng quản lư mọi mặt với đơn vị. Bộ máy quản lư doanh nghiệp là bộ máy quản lư tổ chức và kinh doanh. Nó được tổ chức điều hành và tính toán lùa chọn cỏc hỡnh thức, phương pháp tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm sử dụng tối đa các tiềm năng sẵn có của doanh nghiệp kết hợp với công nghệ hiện đại tạo cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh được phối hợp nhịp nhàng và có hiệu quả .
    1.1.2.4: Đặc điểm của lao động quản lư:
    Hoạt động của lao động quản lư là lao động trí óc mang tớnh sỏng tạo. Chính đặc điểm này tạo nên sự phức tạp trong công tác xây dựng mức cho loại lao động này. Do vậy phải sử dụng các phương pháp nghiờn cứu thích hợp về vai tṛ vị trí, điều kiện làm việc và dạng định mức phù hợp.
    Hoạt động của lao động quản lư là mang đặc tính tâm lư và xă hội cao: Đối tượng bị quản lư ở đây là những người lao động và tập thể lao động do đó đ̣i hỏi hoạt động của lao động quản lư phải mang tớnh xó hội cao giữa những người lao động với nhau. Từ đặc điểm này trong công tác tổ chức lao động khoa học được môi trường lao động thoải mái, bầu không khí lao động vui vẻ và đoàn kết.
    Thông tin vừa là phương tiện vừa là đối tượng, vừa là kết qủa của lao động quản lư. Với đặc điểm này đặt ra yêu cầu phải tổ chức tốt công tác thông tin cho lao động quản lư, trang bị phương tiện lao động cần thiết để tạo điều kiện cho lao động quản lư thu nhận, xử lư và cất giữ thông tin một cách dÔ ràng, từ đú giúp họ hoàn thành tốt công việc của ḿnh.
    Hoạt động của lao động quản lư là có liên quan đến các loại thông tin từ các tư liệu giúp cho việc h́nh thành và thực hiện các quyết định quản lư. V́ vậy yêu cầu cỏc cỏn bộ quản lư phải cú trỏch nhiệm cao.
    Hơn nữa khối thông tin hàng ngày rất lớn và rất đa dạng đ̣i hỏi người quản lư phải linh hoạt, sáng tạo trong việc thu nhận và xử lư thông tin. Đặc điểm này dẫn tới những yêu cầu đặc biệt trong công tác tuyển chọn, bồi dưỡng cán bộ và phân công lao động hợp lư.



    1.1.3: Chức năng công tác quản lư trong doanh nghiệp
    Mỗi bộ phân trong doanh nghiệp đ̣i hỏi phải có một chức năng hoạt động riêng biệt, từ đó mới h́nh thành chức năng quản lư doanh nghiệp. Có thể hiểu về chức năng nh­ sau:
    Chức năng là một tập hợp các hoạt động (hành động) cùng loại của hệ thống nào đó. Do đó về thực chất, chức năng thể hiện tính chuyên môn hoá nhiệm vụ (hoạt động) gắn với một hệ thống xác định.
    Với khái niệm trên, trong hoạt động tổ chức bộ máy quản lư th́ việc nghiên cứu chức năng chính là việc nghiờn cứu cách thức chuyên môn hoá nhất định của hoạt động quản trị doanh nghiệp.
    Từ đó, chức năng quản trị doanh nghiệp được hiểu là một tập hợp các hoạt động cùng loại ở phạm vi doanh nghiệp.
    Quản trị theo chức năng được thực hiện phổ biến ở các doanh nghiệp với hầu hết cơ cấu tổ chức khác nhau.
    1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lư doanh nghiệp:
    1.2.1: Khái niệm:
    Trước hết, để hiểu được thế nào là cơ cấu tổ chức bộ máy quản lư doanh nghiệp th́ chúng ta cần xem xét khái niệm về quản lư:
    Bất kỳ một quá tŕnh lao động xă hội hoặc lao động có tính cộng đồng nào đă được tiến hành trên quy mô lớn đêu cần có hoạt động quản lư để phối hợp các chức năng, các công việc nhỏ lại với nhau. Như Mác đă nói “Người chơi vĩ cầm cần có thể điều khiển ḿnh nhưng một dàn nhạc cần có mét nhạc trưởng”.
    Do đó, có thể kết luận rằng, hoạt động quản lư đóng vai tṛ quan rất quan trọng trong việc phối hợp các hoạt động mang tính cộng đồng nói chung và với hoạt động sản xuất kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp nói riêng để đạt được hiệu quả tối ưu.
    Như vậy, có thể coi hoạt động quản lư trong doanh nghiệp như một chiếc đầu tàu dẫn dắt, chỉ đường cho toàn bộ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, mà chủ thể tiến hành các hoạt động quản lư đó không ai khỏc chính là bộ máy quản lư trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, để hoạt động quản lư mang lại hiệu quả cao nhất th́ mỗi doanh nghiệp cần thiết phải xây dựng được cho ḿnh một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lư phù hợp, có như vậy th́ mới đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững trong nền kinh tế thị trường. Hơn ai hết, chính bản thơn cỏc nhà quản lư cần nhận thức rơ ràng được vai tṛ, sự cần thiết của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lư đối với doanh nghiệp. Vậy chúng ta hiểu nh­ thế nào là cơ cấu tổ chức bộ máy quản lư doanh nghiệp.
     
Đang tải...