Luận Văn Một số giải pháp nhằm ứng dụng marketing mix tại khách sạn công đoàn Việt Nam

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Một số giải pháp nhằm ứng dụng marketing mix tại khách sạn công đoàn Việt Nam

    LỜI MỞ ĐẦU
    Cùng với sự phát triển đất nước ta trong thời gian qua ngành du lịch Việt Nam đó cú những bước phát triển vượt bậc, với sự công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước tạo cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xă hội phát triển, ngành du lịch Việt Nam đó gúp phần không nhỏ cho sự phát triển đó, du lịch là một ngành công nghiệp khụng khúi, ngành xuất khẩu tai chỗ ngành dịch vụ du lịch đă đem lại nhiều ngoại tệ cho đất nước. Năm 2005 sẽ là năm thứ năm chung ta hoàn thành kế hoạch năm năm lần thứ nhất và cũng là năm thứ năm toàn ngành du lịch thực hiện nghị quyết đại hội lần thứ IX, phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế ṃi nhọn của cả nước.
    Trước t́nh h́nh quốc tế có nhiều biến động phức tạp, Èn chứa nhiều nguy cơ khó lường trước, chiến tranh, dịch bệnh, nền kinh tế các nước châu á đang bi khủng khoảng trước con động đất và sóng thần làm cho ngành du lịch của các nước này bị ảnh hưởng nặng nề nhưng chúng ta vẫn duy tŕ được một điểm đến an toàn thu hót lượng khách quốc tế lớn đến tích cực hợp tác nước ngoài giữa cỏc bờn tạo môi trường phát triển bền vững với một đất nước có t́nh h́nh chính trị ổn định, nhà nước ta thực hiện mục tiêu đưa ngành du lịch thàh một ngành kinh tế ṃi nhọn của đất nước.

    Trước sự phát triển đó của ngành du lịch nhà nước ta đó cú chớnh sách kịp thời và hợp lư ưu tiên cho phát triển du lịch bền vững.
    Trước sự phát triển đó của ngành du lịch đă tạo tiền đề vững chắc cho ngành kinh doanh khách sạn phát triển.
    V́ vậy dưới sự phát triển đó của ngành kinh doanh khách sạn nói chung và việc kinh doanh của khách sạn Công Đoàn Việt Nam nói riêng, Em muốn đi sâu t́m hiểu việc ứng dụng chính sách marketing – mix trong hoạt động thu hút khỏch, nhằm hoàn thiện hệ thống marketing – mix tại khách sạn nâng cao hơn nữa kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn, chiếm lĩnh thị phần so với đối thủ cạnh tranh.với những kiến thức mỡnh đó học nhằm ứng dụng nghiên cứu vào thực tiễn tại khách sạn Công ĐoànViệt Nam.
    Do thời gian và tŕnh độ c̣n hạn chế nên bài viết c̣n nhiều thiếu sót em rất mong được sự góp ư của thầy, cô hướng dẫn. Em xin chân thành cám ơn Th.s Trần Thị Hạnh đă nhiệt t́nh hướng dẫn em hoàn thành bài viết này, Em cung xin chân thành cám ơn ban lănh đạo khỏch sạnCụng Đoàn Việt Nam đă giúp đỡ và cung cấp tài liệu để em hoàn chỉnh chuyên đề thực tập này.


    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LƯ LUẬN VỀ MARKETING – MIX 1.1 CƠ SỞ LƯ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING _ MIX.1.1.1Một số khái niệm về kinh doanh khách sạn
    Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ xung cho khách nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, nghỉ và giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lăi.
    - Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch.
    Kinh doanh khách sạn chỉ có thể thành công ở những nơi có tài nguyên du lịch, bởi lẽ tài nguyên du lịch là yếu tố thúc đẩy, thôi thúc con người đi du lịch. Nơi nào không có tài nguyên du lịch nơi đó không thể có khách du lịch tới. V́ vậy tài nguyên du lịch có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc kinh doanh khách sạn. Mặt khác khả năng tiếp nhận của tài nguyên du lịch ở mỗi địa đIỳm du lịch sẽ quyết định đến quy mô của các khách sạn trong vùng. Giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch có tác động đến thứ hạng của khách sạn.
    1.1.2 Đặc điểm của kinh doanh khách sạn
    - Kinh doanh khách sạn đ̣i hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn
    Đặc điểm này xuất phát từ nguyên nhân do yêu cầu về tính chất lượng cao của sản phẩm khách sạn: đ̣i hỏi các thành phần của cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn cũng phải có chất lượng cao. Tức là chất lượng của cơ sở khách sạn tăng lên cùng với sự tăng lên của thứ hạng khách sạn. Sự sang trọng của các thiết bị được lắp đặt bên trong khách sạn chính là một nguyên nhân đẩy chi phí đầu tư ban đầu của công tŕnh khách sạn lên cao. Ngoài ra những đặc điểm này c̣n xuất phát từ một số nguyên nhân khác như: chi phí ban đầu cho cơ sở hạ tầng của khách sạn cao, chi phí đất đai cho một khách sạn rất lớn.
    - Kinh doanh khách sạn đ̣i hỏi dung lượng vốn lao động trực tiếp lớn. Sản phẩm khách sạn chủ yếu mang t́nh chất phục vụ và sự phục vụ này không thể cơ giới hoá được mà chỉ được thực hiện bởi những nhân viên phục vụ trong khách sạn. Mặt khác lao động trong khách sạn có tính chuyên môn hoá cao. Thời gian lao động phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách, thường kéo dài 24/24 giê mỗi ngày. do vậy, cần phải sử dụng một số lượng lớn lao động phục vụ trực tiếp trong khách sạn. Với đặc điểm này các nhà quản lư khách sạn luôn phải đối mặt vời những khó khăn về chi phí lao động trực tiếp tương đối cao, khó giảm thiểu chi phí này mà không làm ảnh hưởng xấu tới chất lượng dịch vụ khách sạn. khó khăn cả trong công tác tuyển mộ, lùa chon và phân công bố trí nguồn nhân lực của ḿnh. Trong các điều kiện kinh doanh theo mùa vụ, các nhà quản lư khách sạn thường coi việc giảm thiểu chi phí lao động một cách hợp lư là một thách thức lớn đối với họ
    - Kinh doanh khách sạn mang tính quy luật.
    Kinh doanh khách sạn chịu sự chi phối của một số quy luật như: quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế _xă hội, quy luật tâm lư của con người v.v
    Dù chịu sự chi phối những quy luật nào đi nữa th́ điều đó cũng gây ra những tác động tiêu cực và tích cực đối với kinh doanh khách sạn. Vấn đề đặt ra cho khách sạn là phải nghiên cứu kỹ các quy luật và sự tác động của chúng đến khách sạn, từ đó chủ động t́m kiếm các biện pháp hữu hiệu để khắc phục những tác động bất lợi của chúng và phát huy những tác động có lợi nhăm phát triển hoạt động kinh doanh hiệu quả.
    1.2 KHÁI NIỆM KHÁCH CỦA KHÁCH SẠN.
    1.2.1 Khái niệm
    Khách của khách sạn là tất cả những ai có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của khách sạn. Họ có thể là khách du lịch (từ các nơi khác ngoài đia phương đến) như khách du lịch đến với mục đích tham quan, nghỉ ngơi thư giăn, khách thương gia với mục đích công vụ họ cũng có thể là người địa phương hoặc ai tiờu dùng những sản phẩm đơn lẻ của khách sạn.
    1.2.2 Căn cứ vào tính chất tiêu dùng và nguồn gốc khách.
    - Khách là người địa phương.
    Bao gồm tất cả nhưng người có nơi ở thường xuyên (cư trú làm việc) tại địa phương nơi xây dựng khách sạn. Loại khách này tiờu dung sản phẩm ăn uống và dịch vụ bổ xung ( hội họp giải trí ) là chính, họ Ưt sử dụng dịch vụ buồng ngủ của doanh nghiệp khách sạn.
    Khách không phải là người địa phương bao gồm tất cả những khách từ địa phương khác trong phạm vi quốc gia khỏc (khỏch quốc tế) loại khách này tiêu dùng hầu hết các sản phẩm của khách sạn như dịch vụ buồng ngủ, dịch vụ ăn uống và các dịch vụ bổ xung, giải trí.
    - Căn cứ vào mục đích (động cơ) chuyến đi của khách du lịch.
    Theo tiêu thức này khách của khách sạn bao gồm bốn loại:
    Khách là người thực hiện chuyến đi với mục địch chính là để nghỉ ngơi thư giăn loại khách này c̣n gọi là khách du lịch thuần tuư.
    Khách là người thực hiện chuyến đi với mục đích chính là công vụ: đi công tác; tham dự các hội nghị hội thảo hoặc hội chợ, đi để nghiên cứu thị trường, t́m kiếm cơ hội đầu tư, t́m đối tác làm ăn, kư kết hợp đồng .
    Khách là người thực hiện chuyến đi với mục đích chính là thăm thân, giải quyết các vấn đề xă hội.
    Khách là người thực hiện chuyến đi với mục đích khác như tham dự vào các hội nghị các sự kiện thể thao, đi v́ mục đích chữa bệnh, học tập nghiên cứu vv
    1.3 PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG VÀ LÙA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU.
    1.3.1 Phân đoạn thị trường.
    Phân đoạn thị trường là chia toàn bộ thị trường của một dịch vụ nào đó thành cỏc nhúm có những đặc trưng chung. Cỏc nhúm này thường được gọi là các đoạn thị trường hoặc các thị trường mục tiêu.
    - Đoạn thị trường.
    Đoạn thị trường là một nhóm hợp thành có thể xác định được một trong các thị trường chung, mà một sản phẩm nhất định của chỳng ta có sức hấp dẫn với họ thông qua một đặc tính nào đó của các thành viên trong nhóm.
    - Thị trường mục tiêu.
    Thị trường mục tiêu là chỉ một đoạn thị trường được một doanh nghiệp du lịch hay khách sạn chọn lùa cho những lỗ lực marketing của ḿnh.
    1.3.2 Những lợi Ưch của việc phân đoạn thị trường.
    Lợi Ưch của việc phân đoạn thị trường là :
    - Sử dụng hiệu quả hơn quỹ marketing
    - Hiểu biết thấu đáo hơn những nhu cầu và mong muốn của những nhóm khách hàng được lùa chọn.
    - Xác định hiểu quả hơn (phát triển một dịch vụ và biện pháp marketing hỗn hợp để chiếm lĩnh một vị trí cụ thể trong tâm trí của những khách hàng mục tiêu ).
    - Nâng cao độ chính xác trong việc lùa chọn các công cụ và kỹ thuật quảng cáo (quảng cáo trờn cỏc phương tiện thông tin, các phương pháp khuyến mại, phân bố địa lư).
    1.3.3 Những hạn chế của việc phân đoạn thị trường.
    Phân đoạn thị trường có những hạn chế :
    - Tốn kém hơn những phương pháp không phân đoạn.
    Hạn chế rơ rệt nhất của phân đoạn thị trừơng là những chi phí bổ sung. Mỗi thị trường mục tiêu phải được xem xét riêng, nghĩa là cần có nhiều loại dịch vụ và cấu trúc giá. Những quảng cáo và khuyến mại phải được thiết kế phù hợp với thăi quen và sở thích của từng bộ phận. Có thể phải sử dụng nhiều kênh phân phối. V́ mỗi thị trường mụch tiêu bổ sung lại phát sinh thêm chi phí, nên phải phân tích kỹ từng trường hợp để xác định rơ liệu có bơ công theo đuổi nú khụng.
     
Đang tải...