Chuyên Đề Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam

    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 2%"]
    [/TD]
    [TD="width: 96%"]Lời mở đầu
    Xu thế phát triển của nhiều nước trong những năm gần đây là thay đổi chiến lược kinh tế từ "đóng cửa" sang "mở cửa", thay thế nhập khẩu bằng hướng vào xuất khẩu.
    Chiến lược "hướng vào xuất khẩu " về thực chất là giải pháp "mở cửa nền kinh tế" nhằm tranh thủ vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài, kết hợp chúng với những tiềm năng bên trong về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho đất nước, góp phần rút ngắn chênh lệch với các nước phát triển mạnh.
    Với định hướng phát triển của Đảng, chính sách kinh tế đối ngoại nói chung, xuất nhập khẩu nói riêng phải đựơc coi là một chính sách cơ cấu có tầm chiến lược, nhằm phục vụ phát triển nền kinh tế quốc dân. Chính sách xuất nhập khẩu phải tranh thủ tới mức cao nhất nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của nước ngoài nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, giải quyết việc làm cho người lao động, thực hiên phương châm "phát triển buôn bán với nước ngoài để đẩy mạnh sản xuất trong nước và có hàng hoá để xuất khẩu".
    Để đạt được mục tiêu này, Đảng và Nhà nước ta đã và đang thực hiện nhiều biện pháp cải tổ nền kinh tế quốc dân theo hướng mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại, trọng tâm là xuất khẩu nhằm đưa thị trường Việt Nam thâm nhập vào thị trường thế giới.
    Trong điều kiện đó, bản thân các doanh nghiệp trong nước cũng cần phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh vừa bảo đảm hiệu quả cao cho doanh nghiệp mình, vừa phù hợp với chiến lược phát triển chung của đất nước.
    Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước có nhiệm vụ tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển của ngành chăn nuôi Việt Nam, tổ chức sản xuất chăn nuôi cung ứng dịch vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm, thức ăn chăn nuôi và các loại vật tư liên quan đến ngành chăn nuôi.
    Trong quá trình thực tập tại Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam, em nhận thấy rằng một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là thịt lợn đông lạnh. Do đó em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam".

    Đề tài được xây dựng gồm ba chương:
    Chương I: Những lý luận chung về kinh doanh xuất khẩu.
    Chương II: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (giai đoạn 1997-2000).
    Chương III: Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.
    Mục lục
    Lời mở đầu 1
    Chương I 3
    những lí luận chung về hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá trong đIều kiện hội nhập kinh tế. 3

    I - Vai trò của xuất khẩu hàng hoá trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 3
    1- Khái niệm và đặc điểm của XK hàng hoá . 3
    2. Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu. 4
    II. Nội dung và quy trình của hoạt động xuất khẩu 10
    - Quy trình tiến hành hoạt động xuất khẩu. 11
    . Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu: 11
    .Lựa chọn thị trường xuất khẩu: 11
    . Phương pháp nghiên cứu tại bàn: 12
    . Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường: 12
    . Lựa chọn đối tác giao dịch: 12
    . Lựa chọn phương thức giao dịch. 13
    . Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu. 14
    . Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán. 15
    . Mở và kiểm tra thư tín dụng. 15
    . Xin cấp giấy phép xuất khẩu. 16
    . Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu. 16
    . Kiểm tra hàng hoá. 16
    . Thuê phương tiện vận chuyển. 16
    . Mua bảo hiểm hàng hoá. 16
    . Làm thủ tục hải quan. 17
    .Giao hàng lên tàu. 17
    . Thanh toán. 17
    III. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu. 18
    1. Xuất khẩu trực tiếp: 18
    2. Xuất khẩu gia công uỷ thác: 18
    3. Xuất khẩu uỷ thác: 18
    4. Buôn bán đối lưu: 18
    5. Xuất khẩu theo Nghị định thư (xuất khẩu trả nợ) 19
    6. Xuất khẩu tại chỗ: 19
    7. Gia công quốc tế 19
    8. Tái xuất khẩu: 20
    chương ii 21
    thực trạng kinh doanh xuất khẩu thịt lợn 21
    của tổng công ty chăn nuôi việt nam 21
    giai đoạn 1998 - 2001 21

    I - Giới thiệu về tổng công ty chăn nuôi Việt Nam 21
    1- Lịch sử hình thành của Tổng công ty Chăn Nuôi Việt Nam 21
    2- Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam 22
    2.1. Chức năng của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam: 22
    2.2. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam: 23
    3.2. Lãnh đạo Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam: 24
    3.3. Các phòng ban chức năng của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam 25
    II. thực trạng kinh doanh xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam giai đoạn 1998 - 2001. 27
    1- Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam trong giai đoạn 1998 - 2001. 27
    2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (1999-2001) 31
    3. Tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (1998-2001) 32
    3.1.Giá trị và sản lượng thịt lợn xuất khẩu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam: 32
    3.2. Cơ cấu mặt hàng thịt lợn xuất khẩu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam 33
    3.3. Thị trường xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam: 34
    3.4.Hình thức xuất khẩu mặt hàng thịt lợn xuất khẩu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam: 44
    III - Đánh giá hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam trong giai đoạn 1998 – 2001. 47
    1. Những ưu điểm của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thịt lợn: 47
    2. Những tồn tại của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam trong việc thúc đẩy xuất khẩu thịt lợn. 48
    3. Nguyên nhân của những tồn tại. 49
    3.1 Nguyên nhân chủ quan. 49
    3.2 Nguyên nhân khách quan. 50
    Chương III - Triển vọng và một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam 52
    I - Triển vọng xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam 52
    1- Đánh giá tiềm năng nhập khẩu của các thị trường. 52
    1.1.Tình hình cung cầu về mặt hàng thịt lợn trên thị trường thế giới: 52
    1.2. Thị trường Liên Bang Nga 53
    1.3. Thị trường Hồng Kông : 54
    2- Triển vọng xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam 54
    2.1. Đối với thị trường Liên bang Nga: 54
    2.2. Đối với thị trường Hồng Kông : 55
    II - Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam 56
    A. Giải pháp về phía Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam 56
    1. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường nước ngoài 56
    1.1. Cơ sở khoa học của giải pháp: 56
    1.2. Nội dung của giải pháp: 57
    1.3. Hiệu quả kinh tế của giải pháp: 58
    2. Đầu tư cho chăn nuôi, công tác giống, thức ăn chăn nuôi và công tác thú y nhằm nâng cao năng suất và chất lượng thịt. 58
    2.1. Cơ sở khoa học của giải pháp 58
    2.2. Nội dung của giải pháp. 58
    2.3. Hiệu quả kinh tế của giải pháp: 59
    3. Đầu tư đổi mới công nghệ giết mổ, chế biến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. 59
    3.1. Cơ sở khoa học của giải pháp. 59
    3.2. Nội dung của giải pháp. 60
    3.3. Hiệu quả kinh tế của giải pháp. 60
    4. Tổ chức quảng cáo giới thiệu các mặt hàng của công ty ra thị trường nước ngoài 60
    4.1. Cơ sở khoa học của giải pháp: 60
    4.2. Nội dung của giải pháp: 61
    4.3. Hiệu quả kinh tế của giải pháp: 61
    5. Các biện pháp huy động và sử dụng vốn 61
    5.1. Cơ sở khoa học của giải pháp 61
    5.2. Nội dung của giải pháp: 62
    5.3. Hiệu quả kinh tế của giải pháp: 63
    6. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động: 63
    6.1. Cơ sở khoa học của giải pháp: 63
    6.2. Nội dung của giải pháp: 63
    6.3. Hiệu quả kinh tế của giải pháp: 64
    B. Một số kiến nghị về phía Nhà Nước: 64
    1- Chính sách về thuế: 64
    2- Chính sách khuyến khích hỗ trợ hình thành và phát triển vùng chăn nuôi tập chung, chuyên canh theo mô hình kinh tế trang trại nhằm tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm. 65
    3- Chính sách về con giống: 66
    4- Chính sách về công tác thú y nhằm bảo đảm chất lượng thịt lợn xuất khẩu đủ tiêu chuẩnvệ sinh, phòng chống được dịch bệnh. 67
    Kết luận 69
    Tài liệu tham khảo 70
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...