Luận Văn Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty TNHH Thời Trang Nguồn Lự

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 24/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2011
    Đề tài: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty TNHH Thời Trang Nguồn Lực


    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề t ài
    Quá trình hội nhập phát triển nền kinh tế khu vực v à thế giới, đặc biệt l à
    khi Việt Nam gia nhập tổ chức th ương mại thế giới WTO đ ã đánh dấu một bước
    ngoặc lớn cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Chính việc hội n hập này
    đã tạo ra nhiều c ơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách thức đối với các doanh
    nghiệp trong n ước nói chung v à các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói ri êng. Vì
    vậy để có thể tồn tại v à đứng vững tr ên thị trường, các doanh nghiệp xuất khẩu
    cần phải có n hững định hướng, chiến l ược đúng đắn, v ận dụng tối đa các chính
    sách hỗtrợ của nhà nước và đưa ra các gi ải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động
    xuất khẩu phù hợp.
    Như chúng ta đ ã biếthàng năm kim ng ạch từ hoạt động xuất khẩu h àng
    hóa đã thu về một lượng ngoại tệ lớn cho đất n ước. Trong đó mặt h àng xuất
    khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nuớc là các m ặt
    hàng thuộc ngành dệt may. H àng năm với tốc độ tăng tr ưởng xuất khẩu khá cao,
    ngành dệt may trong đó ch ủ yếu là hàng may m ặc đã có những đóng góp không
    nhỏ vào tăng trư ởng xuất khẩu h àng hóa nói riêng và tăng trư ởng kinhtế nói
    chung ở Việt Nam. Do đó đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu h àng may m ặcnhằm
    tăng kim ng ạch xuất khẩu v à doanh thu cho các doanh nghi ệp là m ột vấn đề
    mang tính chiến lược đối với sự tồn tại v à phát triển của các doanh nghiệp dệt
    may nói chung và c ủa công ty TNHH Thời Trang Nguồn Lực nói ri êng.Vì vậy,
    qua thời gian thực tập tại công ty, em đ ã tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động xuất
    khẩu của công ty v à chọn đề tài “Một số giải p háp nhằm thúc đẩy hoạt đ ộng
    xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty TNHH Th ời Trang Nguồn Lực”.
    2
    2. Mục tiêu nghiên c ứu
     Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
     Phân tích thực trạng h oạt động xuất khẩu h àng may m ặc của công ty TNHH
    Thời Trang Nguồn Lực.
     Đánh giá thực trạng về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty để từ
    đó tìm ra những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó.
     Đề ra giải pháp nhằmthúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may m ặc của công
    ty.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
     Đối tượng nghiên cứu: Công ty TNHH Thời Trang Nguồn Lực.
     Phạm vi nghi ên cứu: Nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu h àng may mặc của
    công ty TNHH Th ời Trang Nguồn Lực trong giai đoạn từ năm 2008 -2010.
    4. Phương pháp nghiên c ứu
     Phương pháp phân tích: Phân tích tình hình ho ạt động kinh doanh của công ty
    thông qua s ố liệu về các chỉ ti êu tài chính c ủa bảng cân đối kế toán v à báo cáo
    kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
     Phương pháp đ ịnh tính: Thông qua vi ệc thu thập, t ìm kiếm dữ liệu từ sách, báo,
    internet, t ạp chí tiến h ành nghiên c ứu các vấn đề li ên quan đ ến hoạt động
    xuất khẩu, từ đó xác định đ ược vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát
    triển của công ty TNHH Thời Trang Nguồn Lực.
    5. Bố cục đề tàigồm 3 chương
     Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
     Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu h àng may m ặc tại công ty
    TNHH Thời Trang Nguồn Lực.
     Chương 3: M ột số giải pháp nhằm thúc đ ẩy hoạt động xuất khẩu h àng
    may mặc tại Công ty TNHH Thời Trang Nguồn Lực.


    Chương 1:
    CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT
    ĐỘNG XUẤT KHẨU
    4
    1.1 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu
     Hoạt động xuất khẩu h àng hóa là vi ệc bán hàng hóa và d ịch vụ cho một quốc
    gia khác trên cơ s ở dùng ngoại tệ làm phương ti ện thanh toán. Mục đích của hoạt
    động này là khai thác đư ợc lợi thế của từn g quốc gia trong phân công lao động quốc
    tế. Khi việc trao đổi h àng hóa giữa các quốc gia đều có lợi th ì các qu ốc gia sẽ tích
    cực tham gia mở rộng hoạt động n ày.
     Cơ sở của hoạt động xuất khẩu l à việc mua bán v à trao đổi (bao gồm cả h àng
    hóa vô hình và h ữu hình) trong n ước. Cho tới khi sản xuất phát triển v à việc trao đổi
    hàng hóa gi ữa các quốc gia đều có lợi, hoạt động n ày mở rộng phạm vi ra ngo ài
    biên giới của các quốc gia hoặc giữa thị tr ường nội địa v à khu chế xuất.
     Hoạt động xuất khẩu h àng hóa không ph ải là những hành vi mua bán riêng l ẻ
    mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức ở cả b ên trong và
    bên ngoài đ ất nước nhằm thu đ ược ngoại tệ, những lợi ích kinh tế x ã hội thúc đẩy
    hoạt động sản xuất h àng hóa trong nư ớc phát triển, góp phần chuy ển đổi cơ cấu
    kinh tế và từng bước nâng cao đời sống nhân dân. Các mối quan hệ n ày xuất hiện có
    sự phân công lao động quốc tế v à chuyên môn hóa s ản xuất.
     Hoạt động xuất khẩu thể hiện sự kết hợp chặt chẽ v à tối ưu giữa khoa học quản
    lý với nghệ thuật k inh doanh c ủa doanh nghiệp, giữa nghệ thuật kinh doanh với các
    yếu tố khác nh ư: pháp luật, văn hóa, khoa học kỹ thuật Không những thế hoạt
    động xuất khẩu c òn nhằm khai thác lợi thế so sánh của từng n ước. Qua đó phát huy
    các lợi thế bên trong và t ận dụng những lợi thế b ên ngoài, t ừ đó góp phần cải thiện
    đời sống nhân dân v à đẩy nhanh quá tr ình công nghi ệp hóa, hiện đại hóa, rút ngắn
    khoảng cách giữa n ước ta với các n ước phát triển.
    1.2 Các hình thức xuất khẩu
    1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp
    Hoạt động xuất khẩu trực tiếp l à một hình thức xuất khẩu h àng hóa mà
    trong đó ngư ời bán (người sản xuất, ng ười cung cấp) v à người mua quan hệ trực
    tiếp với nhau (bằng cách gặp mặt, qua th ư từ, điện tín) để b àn bạc thỏa thuận về
    hàng hóa, giá c ả và các điều kiện giao dịch khác.
    5
     Ưu điểm của hoạt động xuất khẩu trực tiếp
     Cho phép ngư ời xuất khẩu nắm bắt đ ược nhu cầu của thị tr ường về số lượng,
    chất lượng, giá cả để ng ười bán thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị tr ường.
     Giúp cho người bán không bị chia sẽ lợi nhuận.
     Tăng uy tín cho ngư ời bán nếuhàng hóa th ỏa mãn yêu cầu của đối tác giao
    dịch.
     Nhược điểm của hoạt động xuất khẩu trực tiếp
     Không phải bất cứ doanh nghiệp n ào cũng có thể áp dụng đ ược vì nó đòi hỏi
    một lượng vốn tương đối lớn và có quan h ệ tốt với bạn h àng.
     Hình thức xuất khẩu n ày có độ rủi ro cao v ì hàng hóa có th ể không bán đ ược
    do những thay đổi bất ngờ của khách h àng hoặc của thị tr ường dẫn đến ứ đọng vốn
    hoặccó thể bị thất thoát h àng hóa.
    1.2.2 Xuất khẩu ủy thác
    Hoạt động xuất khẩu ủy thác là một hình thức dịch vụ th ương mại, theo đó
    doanh nghi ệp được ủy thác đứng ra với vai tr ò là trung gian th ực hiện việc xuất
    khẩu hàng hóa cho các đơn v ị có hàng hóa ủy thác. Trong h ình thức này, hàng hóa
    trước khi kết thúc quá tr ình xuất khẩu vẫn thuộc sở hữu của đ ơn vị ủy thác. Doanh
    nghiệp được ủy thác ch ỉ có nhiệm vụ l àm các thủ tục về xuất khẩu h àng hóa, k ể cả
    việc vận chuyển h àng hóa và đư ợc hưởng một khoản tiền gọi l à phí ủy thác mà đơn
    vị ủy thác trả.
     Ưu điểm của hoạt động xuất khẩu ủy thác
     Người được ủy thác th ường là những người am hiểu thị t rường xâm nhập,
    pháp luật và tập quán buôn bán của n ước nhập khẩu, họ có khả năng buôn bán v à
    tránh bớt rủi ro cho ng ười ủy thác.
     Những người được ủy thác th ường có cơ sở vật chất nhất định, do đó khi sử
    dụng họ, người ủy thác đỡ phải đầu t ư trực tiếp ra nước tiêu thụ hàng hóa.
     Nhờ dịch vụ của ng ười được ủy thác trong việc lựa chọn phân loại, đóng gói,
    người ủy thác có thể giảm bớt chi phí vận tải.
     Nhược điểm của hoạt động xuất khẩu ủy thác
    6
     Người ủy thác mất sự li ên hệ trực tiếp với thị tr ường.
     Người ủy thác phải đáp ứng những y êu cầu của người được ủy thác.
     Lợi nhuận của ng ười ủy thác bị chia sẽ.
    1.2.3 Buôn bán đối lưu
    Buôn bán đ ối lưu hay còn gọi là hình thức xuất nhập khẩu li ên kết là
    phương thức giao dịch m à trong đó xu ất khẩu kết hợp chặt chẽ vớ i nhập khẩu,
    người bán hàng đồng thời là người mua, lượng hàng trao đ ổi với nhau, có giá trị
    tương đương. Ở đây mục đích của xuất khẩu không phải nhằm thu ngoại tệ m à thu
    về một hàng hóa khác có giá tr ị tương đương.
    Buôn bán đối lưu ra đời lâu trong lịch s ử quan hệ hàng hóa-tiền tệ, trong đó
    sớm nhất là “hàng đổi hàng”, rồi đến trao đổi b ù trừ. Ngày nay, ngoài hai hình th ức
    truyền thống đó, đ ã có nhiều loại hình mới ra đời từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
    Các loại hình buôn bán đối lưu phải kể đến nh ư:
     Nghiệp vụ hàng đổi hàng: Trong nghi ệp vụ này hai bên trao đ ổi trực tiếp với
    nhau những hàng hóa có giá tr ị tương đương, vi ệc giao h àng diễn ra gần nh ư đồng
    thời.
     Nghiệp vụ bù trừ: Đây là hình thức phát triển nhanh nhất của buôn bán đối l ưu.
    Trong nghiệp vụnày hai bên trao đ ổi hàng hóa với nhau trên cơ sở giá trị hàng giao
    và hàng nhận đến cuối thời hạn, hai b ên mới đối chiếu sổ sách, so sánh giữa giá trị
    hàng giao v ới giá trị hàng nhận. Nếu sau khi b ù trừ tiền hàng như thế, mà còn số dư
    thì số tiền đó đượcgiữ lại để chi trả theo y êu cầu của bên chủ nợ về những khoản
    chi tiêu của bên chủ nợ tại nước bị nợ.
     Nghiệp vụ mua đối l ưu: Trong nghi ệp vụ này một bên giao thiết bị cho khách
    hàng của mình và để đổi lại mua sản phẩm của công nghiệp chế biến, bán th ành
    phẩm, nguyên vật liệu
     Giao dịch bồi ho àn: Người ta đổi hàng hóa ho ặc dịch vụ lấy những dịch vụ v à
    ưu huệ (như ưu huệ trong đầu t ư và giúp đỡ bán sản phẩm).
    7
     Nghiệp vụ mua lại sản phẩm: Trong nghiệp vụ n ày một bên cung cấp thiết bị
    toàn bộ hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật cho b ên khác, đ ồng thời cam kết mua
    lại những sản phẩm do thiết bị hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật đó chế tạo ra.
    1.2.4 Tái xuất khẩu
    Tái xuất khẩu là hình thức thực hiện xuất khẩu trở lại sang các n ước khác,
    những hàng hóa đ ã mua ở nước ngoài nhưng chưa qua ch ế biến ở n ước tái xuất
    khẩu.
    Giao dịch trong h ình thức tái xuất khẩu bao gồm nhập khẩu v à xuất khẩu.
    Với mục đích thu về l ượng ngoại tệ lớn h ơn so với số vốn ban đầu bỏ ra. Giao dịch
    này thường được tiến hành với ba nước: nước xuất khẩu, n ước tái xuất khẩu v à
    nước nhập khẩu.
    Hoạt động tái xuất khẩu chỉ diễn ra khi m à các nước bị hạn hẹp về quan hệ
    thương m ại quốc tế do bị cấm vận hoặc trừng phạt kinh tế hoặc thị tr ường mới chưa
    có kinh nghi ệm cần có ng ười trunggian.
    1.2.5 Gia công quốc tế
    Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó b ên đặt gia công ở
    nước ngoài cung cấp máy móc thiết bị, nguy ên phụ liệu hoặc bán th ành phẩm để
    bên nhận gia công tổ chức quá tr ình sản xuất th ành phẩm theo yêu cầu của bên đặt
    gia công. Toàn b ộ sản phẩm l àm ra bên nh ận gia công sẽ giao lại cho b ên đặt gia
    công để nhận về một khoản th ù lao (gọi là phí gia công) theo th ỏa thuận.
     Ưu điểm của hình thức gia công quốc tế
     Thị trường tiêu thụ có sẵn, không phải bỏ chi phí cho ho ạt động bán sản phẩm
    xuất khẩu.
     Vốn đầu tư cho sản xuất ít.
     Giải quyết công ăn việc l àm cho ngư ời lao động.
     Học hỏi kinh nghiệm sản xuất, tiếp nhận những th ành tựu khoa học công nghệ
    tiên tiến.
     Trong điều kiện kinh nghiệm kinh doanh quốc tế của các doanh n ghiệp may
    mặc thấp, ch ưa có mẫu mã, nhãn hiệu có uy tín ri êng thì hình th ức gia công xuất
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...