Luận Văn Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MC LỤC (Luận văn dài 90 trang có File WORD)

    Li nói đầu

    CƠNG I: HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
    1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .1
    1.1.1. NHTM và vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế 1
    1.1.1.1.Khái niệm 1
    1.1.1.2.Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế 5
    1.1.2 Các nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thương mại .7
    1.1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn 7
    1.1.2.2.Nghiệp vụ sử dụng vốn 8
    1.1.2.3.Nghiệp vụ trung gian khác .10
    1.2. VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .10
    1.2.1. Khái niệm về vốn của Ngân hàng thương mại .10
    1.2.2. Cơ cấu vốn của Ngân hàng thương mại .11
    1.2.2.1. Vốn chủ sở hữu .11
    1.2.2.2. Vốn huy động 12
    1.2.2.3. Vốn đi vay .14
    1.2.2.4. Vốn khác .15
    1.2.3. Vai trò của hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại 15
    1.2.3.1.Đối với toàn bộ nền kinh tế 15
    1.2.3.2.Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 16
    1.3. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 17
    1.3.1. Phân loại căn cứ theo thời gian .18
    1.3.2. Phân loại căn cứ theo đối tượng huy động .19
    1.3.3. Phân loại theo bản chất các nghiệp vụ huy động vốn 20
    1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM .24
    1.4.1. Yếu tố khách quan 24
    1.4.1.1. Pháp luật, chính sách của nhà nước .24
    1.4.1.2. Tình hình chính trị – kinh tế – xã hội trong và ngoài nước 25
    1.4.1.3. Tâm lý thói quen tiêu dùng của người gửi tiền 26
    1.4.2. Yếu tố chủ quan 27
    1.4.2.1. Chiến lược kinh doanh của ngân hành .27
    1.4.2.2. Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng .27
    1.4.2.3. Uy tín của ngân hành .28
    1.4.2.4. Trình độ công nghệ ngân hành .28

    CƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 30

    2.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHCT
    HOÀN KIẾM 30
    2.2.THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHCT HOÀN KIẾM .32
    2.2.1.Tình hình huy động vốn tại NHCT Hoàn Kiếm .33
    2.2.1.1.Về nguồn huy động vốn .35
    2.2.1.2.Về kỳ hạn huy động vốn .38
    2.2.1.3.Về chi phí huy động vốn 39
    2.2.2.Các hình thức huy động vốn tại NHCT Hoàn Kiếm 40
    2.2.2.1.Huy động vốn từ các quỹ .40
    2.2.2.2.Huy động vốn từ các khoản tiền gửi .41
    2.2.2.3.Huy động vốn qua đi vay 53
    2.2.2.4.Huy động vốn từ các nguồn khác .55
    2.2.3.Đánh giá chung về tình hình huy động vốn của NHCT Hoàn
    Kiếm 56
    2.2.3.1.Kết quả đạt được 56
    2.2.3.2.Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân 58

    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM . 60

    3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 60
    3.1.1.Định hướng chung 60
    3.1.2.Định hướng huy động vốn .61
    3.1.3.Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện huy động vốn 62
    3.1.3.1.Thuận lợi 62
    3.1.3.2.Khó khăn 64
    3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM .65
    3.2.1. Xây dựng các chính sách về khách hàng và giao tiếp khuếch
    tơng ..65
    3.2.2. Xây dựng chiến lược huy động vốn rõ ràng cho từng giai đoạn .67
    3.2.3. Phát triển và mở rộng mạng lưới giao dịch .68
    3.2.4. Đa dạng hoá các hình thức huy động .68
    3.2.4.1. Đối với huy động vốn từ dân cư 69
    3.2.4.2. Đối với huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội 73
    3.2.4.3. Đối với huy động vốn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng .74
    3.2.5. Đổi mới tổ chức, quản lý cho phù hợp, hiệu quả hơn 75
    3.2.6. Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng 76
    3.2.7. Nâng cao chất lượng sử dụng vốn huy động 77
    3.2.8. Tiếp tục bồi dưỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên .79
    3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ . 80
    3.3.1.Kiến nghị đối với chính phủ và NHNN Việt Nam 80
    3.3.2.Kiến nghị đối với NHCT Việt Nam .81
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo


    LỜI NÓI ĐẦU

    Mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đặt ra cho đến năm 2020 là phải hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đưa Việt Nam từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp tiên tiến.
    Để thục hiện được mục tiêu này thì vốn là một trong những yếu tố rất quan trọng, vốn là tiền đề cho sự tăng trưởng kinh tế, mức tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào qui mô và hiệu quả vốn đầu tư. Vì vậy để đáp ứng nhu cầu phát triển và cạnh tranh các doanh nghiệp việt nam cũng đòi hỏi phải được mở rộng, phát triển với quy mô ngày càng lớn, đổi mới dây truyền công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ, vươn lên cạnh tranh với hàng hoá, dịch vụ của các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Bởi vậy nhu cầu vốn đầu tư cho nền kinh tế ngày càng tăng. Một địa chỉ quen thuộc và tiện ích nhất mà người cần vốn nghĩ đến đó là các Ngân hàng thương mại.
    Vốn cho đầu tư phát triển có thể được tạo thành từ nhiều nguồn, tuy nhiên trong điều kiện thị trường tài chính nước ta đang trong giai đoạn bước đầu hình thành và phát triển thì huy động vốn qua kênh ngân hàng vẫn là phổ biến và hiệu quả nhất. Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt chuyên kinh doanh tiền tệ, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại vừa với danh nghĩa là một tổ chức hạch toán kinh tế - kinh doanh, vừa với vai trò trung gian tài chính. Với vai trò trung gian tài chính, Ngân hàng thương mại tập trung mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế và phân phối chúng cho các nhu cầu đầu tư, sản xuất kinh doanh và các nhu cầu khác của các doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế theo các nguyên tắc tín dụng.
    Nhu cầu vốn đầu tư ngày càng tăng của nền kinh tế cũng tương đương với việc huy động vốn của các Ngân hàng thương mại phải được tăng cường, mở rộng cho phù hợp. Mặt khác việc tăng cường huy động và sử dụng vốn hợp lý cũng giúp cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng được an toàn.

    Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, nhu cầu về vốn ngày càng tăng và đòi hỏi phải được đáp ứng nhanh chóng kịp thời. Do vậy, trong thời gian tới để phát huy hơn nữa vai trò của mình và đáp ứng cho sự phát triển của nền kinh tế cũng như cho chính bản thân hệ thống ngân hàng, việc huy động vốn cho kinh doanh trong tương lai chắc chắn sẽ được đặt lên hàng đầu đối với các ngân hàng thương mại và NHCT Hoàn Kiếm cũng không là ngoại lệ. Vấn đề tìm ra những giải pháp để hoàn thiện công tác huy động vốn là rất thiết thực và cấp bách.
    Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã được học ở trường, cùng với những kiến thức thu nhận được trong thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại NHCT Hoàn Kiếm vừa qua, em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm ”. Làm luận văn tốt nghiệp cho mình.
    Luận văn được trình bày theo 3 chương với nội dung cơ bản như sau:
    Chương I : Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại.
    Chương II : Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm.
    Chương III : Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...