Chuyên Đề Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Vi

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt nam – Techcombank


    Lời mở đầu
    Sau hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi to lớn, để có được những thành công này đòi hỏi chúng ta phải có một nguồn vốn lớn. Thực hiện đường lối phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua hệ thống ngân hàng nói chung và hệ thống các Ngân hàng thương mại ( NHTM ) nói riêng đã huy động được khối lượng vốn lớn cung ứng cho sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển. Công tác huy động vốn đối với một NHTM có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó quyết định tình hình kinh doanh của một ngân hàng và có tác động không nhỏ đến toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên để công tác huy động vốn đạt hiệu quả tốt trước những thách thức mới khi Việt Nam gia nhập WTO, đòi hỏi các ngân hàng phải thực sự quan tâm, chú trọng, biết nắm bắt thời cơ và xây dựng cho mình những kế hoạch lâu dài để thích ứng với công cuộc hội nhập kinh tế thế giới.
    Nhận thức được tầm quan trọng của công tác huy động vốn, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt nam – Techcombank, cùng với những kiến thức được trang bị trong quá trình học tập tại trường và sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Văn Trong cùng với tập thể cán bộ, nhân viên của Techcombank nên em quyết định chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt nam – Techcombank
    Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương :
    Chương I : Một số vấn đề lý luận chung về nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng thương mại.
    Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Techcombank.
    Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Techcombank.




    mục lục
    Lời mở đầu
    Chương I. Một số vấn đề lý luận chung về nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại
    I. Ngân hàng Thương mại và vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại
    1. Ngân hàng Thương mại
    1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại
    1.2 Các loại hình Ngân hàng Thương mại
    1.3 Chức năng của Ngân hàng Thương mại
    1.3.1 Chức năng trung gian tín dụng
    1.3.2 Chức năng trung gian thanh toán
    1.3.3 Chức năng tạo vốn
    2. Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại
    2.1 Vốn là cơ sở để Ngân hàng Thương mại tổ chức mọi hoạt động kinh doanh
    2.2 Vốn quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác
    2.3 Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính
    2.4 Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại
    II. Vốn và huy động vốn của Ngân hàng Thương mại
    1. Vốn của Ngân hàng Thương mại
    1.1 Vốn chủ sở hữu
    1.2 Vốn huy động
    1.3 Vốn đi vay
    1.4 Vốn khác
    2. Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng Thương mại
    2.1 Huy động vốn theo thời hạn
    2.2 Huy động vốn theo đối tượng
    2.3 Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi của khách hàng
    2.4 Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá
    3. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn
    III. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của Ngân hàng Thương mại
    1. Nhân tố chủ quan
    2. Nhân tố khách quan
    Chương II. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam -Techcombank
    I. Tổng quan về Techcombank
    1. Sự ra đời và phát triển của Techcombank
    2. Chức năng nhiệm vụ của Techcombank
    3. Bộ máy quản lý, tổ chức hoạt động
    II. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Techcombank
    1. Công tác quản lý và điều hành vốn
    1.1 Hoạt động huy động vốn
    1.1.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn
    1.1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế
    1.1.3 Cơ cấu nguồn vốn phântheo loại tiền
    1.2 Hoạt động sử dụng vốn
    2. Chất lượng hoạt động sử dụng vốn
    2.1 Chỉ tiêu tổng dư nợ
    2.2 Chỉ tiêu nợ quá hạn
    2.3 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng
    3. Cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn
    III. Một số nhận xét về tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank trong những năm qua
    1. Những kết quả đạt được
    2. Những tồn tại
    Chương III. Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Techcombank
    I. Định hướng phát triển của Techcombank trong những năm tiếp theo
    II. Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại Techcombank
    1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn
    1.1 Đối với tiền gửi tiết kiệm dân cư
    1.2 Đối với tiền gửi các tổ chức kinh tế
    1.3 Đối với tiền gửi các tổ chức tín dụng khác
    2. Có chính sách thích hợp trong việc khuyến khích khách hàng mở và sử dụng tài khoản tại ngân hàng
    3. Mở rộng các loại hình dịch vụ ngân hàng
    3.1 Dịch vụ ngân hàng cá nhân
    3.2 Dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp
    4. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng
    5. Tăng cường tuyên truyền quảng cáo
    6. Nâng cao trình độ cán bộ ngân hàng
    7. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo.
    Bảng ký hiệu viết tắt.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...