Tiểu Luận Một số giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả vốn ODA tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Một số giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả vốn ODA tại Việt Nam


    PHẦN MỞ ĐẦU

    Trong sự nghiệp đổi mới đất nước Đảng và Nhà nước đă chủ trương đă huy động mọi nguồn lực ở trong và ngồi nước để thực hiện những mục tiêu phát triển kinh tế xă hội 5 năm 2006-2010. Muốn làm được như vậy trước hết phải mở rộng hợp tác quốc tế với các nước để hội nhập kinh tế quốc tế và để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi . Trong đĩ vốn FDI và vốn ODA là nguơn vốn rất quan trọng là các khoản đầu tư viện trợ từ nước ngồi . Vốn FDI ( nguồn vốn hỗ trợ trực tiếp nước ngồi ) là nguồn vốn thường được đầu tư vào các ngành và lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cịn vốn ODA ( Vốn hỗ trợ phát trển chính thức ) là nguồn vốn thường được đầu tư vào phát triển hạ tầng kinh tế - xă hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đầu tư vào cơng cuộc xố đĩi giảm nghèo, nhiều quá tŕnh quan trọng trong các lĩnh vực giao thơng vận tải, năng lượng, thuỷ lợi quy mơ lớn, giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ, y tế, chăm sĩc sức khoẻ, bảo vệ mơi trường, hỗ trợ chính sách để thiết lập một mơi trường đầu tư nhằm hiệu quả hơn.
    Trong những năm qua Việt nam đă đạt nhiều thành tích quan trong trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xă hội cũng như trong quan hệ kinh tế đối ngoại , Các nhà tài trợ đă cam kết cho Việt Nam ODA khá lớn những cịn cĩ những nơi cịn thực hiện dự án cịn chưa tốt. Song việc thu hút và sử dụng vốn ODA trong giai đoạn qua đă được Đảng và nhà nước đánh giá về cơ bản cĩ hiệu quả. Các nhà tài trợ cũng đánh giá cao hiệu quả sử dụng ODA ở VN, và cam kết tiếp tục hỗ trợ VN thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xă hội 2006-2010.
    Để giải quyết những vấn đề bất cập và thực hiện việc sử dụng vốn ODA nhằm được hiểu quả cao hơn . Do vậy trong thời gian thực tập tại Vụ kinh tế đối ngoại ( Thụơc bộ kế hoạch và đầu tư ), em đă quyết định chọn đề tài là :Một số giải pháp nhằm sử dụng cĩ hiệu quả vốn ODA tại Việt NamVới mục điách nghiên cứu là đưa ra tâm nh́n tổng quát về thực trạng sử dụng vốn ODA ở Việt Nam và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệt quả sử dụng nguồn vốn này.
    Chuyên đề thự tập tốt nghiệp của em bao gồm 3 phần:
    Phần I : Cơ sở lư luận của việc sử dụng cĩ hiệu quả vốn ODA.
    Phần II : Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam.
    Phần III: Một số giải pháp nhằm hiệu quả sử dụng vốn ODA Ở Việt Nam.
    Do cịn nhiều hạn chế về tŕnh độ và kinh nghiệm nên chuyên đề tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong nhận sự chỉ đạo của các thầy cơ giáo để chuyên đề nhằm được hồn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn Cơ giáo TS: Phan Thị Nhiệm đă tận t́nh hứơng dẫn, em xin cảm ơn các cơ chú, anh chị trong vụ kinh tế đối ngoại tại Bộ kế hoạch và đầu tư đă tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành chuyên đề này.









    .


    CHƯƠNG I
    CƠ SỞ LƯ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG
    CĨ HIỆU QUẢ VỐN ODA
    1.Khái niệm về nguồn vốn ODA ( offcail Development Ađítance)
    Vốn hỗ trợ phát triển chính thức - ODA, Vốn ODA là h́nh thức đầu tư gián tiếp của các nhà nước, các tổ chức tài chính quốc tế vào một nước đang phát triển nào đĩ. Nĩ thường kèm với các điều kiện ưu đăi (lợi nhuận thấp hoặc bằng 0), tập trung vào những dự án cĩ mức vốn đầu tư tương đối lớn, thời gian dài và gắn chặt với thái độ chính trị của các nhà nước và các tổ chức kinh tế, tài chính cĩ liên quan. Vốn ODA bao gồm các khoản vốn viện trợ khơng hồn lại và cĩ hồn lại hoặc tín dụng ưu đăi của chính phủ ,các tổ chức thuộc liên chính phủ và cĩ các tổ chức phi chính phủ ,các tổ chức thuộc hê thống Liên hiệp quốc, các tổ chức quốc tế dành cho các nước đang và chậm phát triển.
    2. Một số khái niệm cĩ liên quan.
    2.1. Vốn đối ứng
    Là giá trị của các nguồn lực huy động trong nước để chuẩn bị và thực hiện các chương tŕnh và dự án ODA theo yêu cầu của chương tŕnh dự án.
    2.2 Vốn cam kết
    là tổng sồ vốn phía nhà tài trợ cam kết, tài trợ cho bên tiếp nhận thơng qua các hiệp định kư kết đa phương và song phương.
    Tuy nhiên, để số vốn cam kết này được đi vào thực hiện và cĩ hiệu quả mà cịn phục vụ vào nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng đĩ là tốc độ giải ngân.


    2.3 Vốn kư kết
    Là số tiền mà nhà tài trợ cho một chương tŕnh dự án cụ thể thong qua hiệp định vay vốn được kư kết giữa hai bên là bên tiếp nhận và nhà tài trợ.
    2.4 Vốn giải ngân.
    +Vốn giải ngân vốn đối ứng: là khoản tiền được cơ quan kiểm sốt chi thơng qua được thanh tốn.
    + Giải ngân vốn ODA là khoản tiền đă được rút ra khỏi tài khoản của nhà tài trợ.
    2.5 Tốc độ giải ngân.
    Tốc độ giải ngân là tiến độ thực hiện nhanh hay chậm của vốn cam kết, Tốc độ giải ngân phụ thuộc vào nội dung và bản chất của nguồn vốn ODA, đối với nguồn vốn ODA khơng theo dự án , tốc độ giải ngân thường rất nhanh hay cịn gọi là “ giải ngân nhanh “.
    3. Phân loại ODA.
    - Phân loại theo tính chất
    +Viện trợ khơng hồn lại : Là các khoản tiền mà nhà nước khơng phải trả lại cho nhà tài trợ. ODA loại này thường dành cho những các chương tŕnh dự án thuộc các lĩnh vực : nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, giao thơng vận tải và bưu chinh viễn thơng, ngành năng lượng điện, giáo dục và đào tạo, y tế, dân số và phát triển, bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên, nghiên cứu và chuẩn bị chương trinh và dự án, xố đĩi giảm nghèo.
    +Viện trợ cĩ hồn lại: là khoản vay ưu đăi hay cịn gọi là tín dụng ưu đăi là khoản vay với các điều kiện ưu đăi về lăi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ .
    +Viện trợ hỗn hợp: là các khoản viện trợ khơng hồn lại hoặc các khoản vay ưu đăi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại ( khoản tín dụng xuất khẩu của nước tài trợ)
    -Phân loại theo mục đích.
    +Hỗ trợ cơ bản: là hỗ trợ mà chủ yếu là cho xây dựng kết cấu hạ tầng (đường xă, cầu cống , cảng hàng khơng, trường học, bệnh viện , hê thống viễn thơng ) thơng thường các dự án này cĩ kèm theo các trợ giúp kỹ thuật cho các dịch vụ tư vấn : khảo sát thiết kế, giám sát thi cơng, giám sát mơi trường giám sát giải phĩng mặt bằng, tăng cường thể chế.
    +Hỗ trợ kỹ thuật : là một bộ phận của ODA tập trung chủ yếu cho các đầu vào “ phần miềm “ phụ vụ phát triển hỗ trợ để phát trển nguồn nhân lực và thiết chế, chuyển giao tri thức và tài trợ cho các đầu vào kỹ thuật mà cơ quan quản lư nhà nước khơng cĩ khả năng đáp ứng hoặc cĩ nhưng yếu kém . Mục đích của hỗ trợ kỹ thuật là tăng cường năng lực cho các quốc gia đang phát trển.
    - Phân loại theo điều kiện:
    + ODA khơng ràng buộc: Là loại ODA mà việc sử dụng nguồn tài trợ khơng bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng.
    + ODA cĩ ràng buộc: Là loại ODA mà việc sử dụng nguồn tài trợ bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng .
    -Phân loại theo đối tác sử dụng.
    + ODA hỗ trợ dự án : là h́nh thức chủ yếu của hỗ trợ phát triển chính thức, nĩ cĩ thể liên quan tới hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật.
    +ODA hỗ trợ phi dự án. Là hỗ trợ khi đạt được một hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA cho các mục đích tổng quát trong thời gian nhất định, mà khơng phải xác định một cách chính xác nĩ sẽ được sử dụng như thê nào.
    4. Đặc điểm của ODA.
    4.1. ODA mang tính ưu đăi.
    Là khoản vay với các điều kiện ưu đăi về lăi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ bảo đảm yếu tố khơng hồn lại ( cịn gọi là thành tố hỗ trợ ) đạt ít nhất 35 % đối với các khoản vay cĩ ràng buộc và 25 % đối với các khoản vay khơng ràng buộc
    Vốn ODA cĩ thời gian cho vay ( hồn trả vốn ) dài, ân hạn dài. Chẳng hạn, vốn ODA của ngân hàng thế giới, Ngân hàng phat triển Châu Á, Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản cĩ thời gian hịan trả là 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm.
    Vốn ODA cĩ thành tố viện trợ khơng hồn lại (tức là cho khơng ), đây là điểm phân biệt viện trợ và cho vay thương mại. Thành tố cho khơng được xác định dựa vào thời gian cho vay ,thời gian ân hạn và so sánh lăi suất viện trợ với mức lăi suất tín dụng thương mại.
    Sự ưu đăi thể hiện ở chỗ vốn ODA chỉ dành riêng cho các nước đang phát triển và chậm phát triển. Cĩ hai điều kiện cơ bản nhất để nhận được vốn ODA là :
    · Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) b́nh quân đầu người thấp, nước mà cĩ GDP thấp thường được tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại của ODA càng lớn và khả năng vay với lăi suất thấp càng thời hạn ưu đăi càng lớn.
    · Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước này phải phù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và bên nhận ODA.
    Về thực chất vốn ODA là sự chuyển giao cĩ hồn lại và khơng hồn lại trong những điều kiện nhất định một phần tổng sản phẩm quốc dân từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển và chậm phát triển.
    4.2. ODA mang tính ràng buộc.
    Đối với mỗi các nhà tài trợ ODA điều cĩ chính sách riêng của ḿnh, tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hoặc cĩ khả năng. Đồng thời mục tiêu ưu tiên của các nước cung cấp ODA cững cĩ thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể, các nhà tài trợ thường cĩ những quy định ràng buộc đối với nước nhận và nhiều khi những ràng buộc này rất chặt chẽ đối với các nước nhận. Ví dụ, đồng yên Nhật lên giá mạnh th́ việc sử dụng ODA phải được xem xét mới và cĩ thể đạt được hiệu quả cao, Nhật bản quy định vốn ODA của Nhật bằng tiền yên nhật.
    Các nước viện trợ nh́n chung đều khơng quên dành được lợi ích cho ḿnh vừa gây ảnh hưởng chính trị vừa thực hiện xuất khẩu hàng hố và dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ.
    Các nhà tài trợ khác như Bỉ, Đức, Đan Mạch th́ yêu cầu khỏng 50% viện trợ phải mua hàng hố và dịch vụ của họ. Canada yêu cầu cao nhất 65 %, Thụy Sỹ chỉ yêu cầu 1.7 %, Hà Lan yêu cầu 2.2 %.
    Cho dù là viện trợ khơng hồn lại hay cho vay ưu đăi, các nước tài trợ sử dụng ODA như một cơng cụ chính trị, xác định vị trí của ḿnh tại các nước và các khu vực tiếp nhận ODA.
    Trong đĩ viện trợ chứa đựng hai mục tiêu như :
    · Thúc đẩy tăng trưởng bền vững và xĩa đĩi giảm nghèo ở các nước đang và chậm phát triển. Viện trợ thường gắn liền với các điều kiện kinh tế về lâu dài, các nhà tài trợ sẽ cĩ lợi ích về mặt an ninh , kinh tế, chính trị khi kinh tế các nước nghèo tăng trưởng.
    · Tăng cường vị thế chính trị của các nước tài trợ, các nước phát triển sử dụng vốn ODA như một cơng cụ chính trị nhằm xác định vị thế và ảnh hưởng của ḿnh tại các nước tiếp nhận ODA.
    Viện trợ của các nước phát triển khơng chỉ đơn thuần là việc trợ giúp hữu nghị mà cịn là một cồng cụ lợi hại để thiết lập và duy tŕ lợi ích kinh tế, chính trị cho các nước tài trợ. Những nước cấp tài trợ địi hỏi nước tiếp nhận phải thay đổi chính sách phát triển cho phù hợp với lợi ích của bên tài trợ. Khi nhận viện trợ nước nhận viện trợ cần cân nhắc kỹ lưỡng các điều kiện của các nhà tài trợ v́ lợi ích trước mắt mà đánh mất những quyền lợi lâu dài.
    4.4. ODA mang tính hợp tác phát triển.
    ODA là h́nh thức hợp tác phát trển của các tổ chức quốc tế với các nước đang phát trển, với trong quan điểm này, ODA gồm viện trợ khơng hồn lai và viện trợ cĩ hồn lại và các khoản cho vay với điều kiện ưu đăi của chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ, mà vốn ODA của các nước phát triển và các tổ chức quốc tế bỏ ra là sẽ đem lại lợi ích của cả hai bên. Các nước phát trỉen thơng qua việc cung cấp vốn ODA một mặt muốn nâng cao vị thế của ḿnh trên trường quốc tế, cịn mặt khác là đầu tư cho các nước đang phát triển và chậm phát triển nâng cấp phát triển kết cấu hạ tầng xă hội sẽ tạo ra thị trường rộng lớn hơn.
    4.5. Vốn ODA cĩ khả năng gây nợ.
    Một số nước thường khơng sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn ODA cĩ thể tạo nên sự tăng trưởng nhất thời nhưng sau một thời gian lại lâm vào t́nh trạng nợ nầm do khơng cĩ khả năng trả nợ.
    Khi tiếp nhận và sử dụng vốn ODA nước tiếp nhận dễ bị rơi vào t́nh trạng sử dụng khơng hiệu quả nguồn vốn ODA là do các nguyên nhân sau:
    - Quan điểm nh́n nhận về vốn ODA của nước tiếp nhận cịn nhiều hạn chế. Do giai đoạn đầu tiếp nhận vốn ODA chủ yếu là vốn hỗ trợ phát triển khơng hồn lại nên h́nh thành trong tiềm thức và suy nghĩ, thĩi quen của chính phủ nước tiếp nhận vốn ODA và những tổ chức sử dụng nguồn vốn này là cứ vốn ODA là cho khơng và sử dụng khơng tính tốn kỹ lưỡng, nên dễ xuất hiện hiện tượng tham nhũng và lăng phí trong tổ chức sử dụng.
    - Tŕnh độ và kinh nghiệm quản lư nguồn vốn ODA cịn thấp, thể hiện trong khâu xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng vốn ODA vào các lĩnh vực chưa hợp lư, khả năng đàm phán thuyết phục các nhà tài trợ chưa cao; khả năng khảo sát, xây dựng dự án cịn kém, nên xảy ra hiện tượng, t́nh trạng theo hồ sơ, theo dự án th́ đem lại hiệu quả cao nhưng khi đầu tư, sử dụng vốn th́ rơi vào t́nh trạng thua lỗ.
    Do vậy, nếu vốn ODA sử dụng và thu hút ở nước tiếp nhận khơng hiệu quả th́ khơng những các nước này khơng khai thác được những ưu đăi, những mặt tích cực của vốn ODA phục vụ cho kế hoạch tăng trưởng, phát triển kinh tế, mà cịn đẩy họ vào t́nh trạng nợ nần tăng thêm khi đĩ lỗ hổng về tiết kiệm, đầu tư, thương mại khơng được cải thiện mà cịn xuất hiện thêm lỗ hổng lớn trong tài khoản vốn do nguồn thu ngoại tệ từ ODA khơng cịn, trong khi đĩ phải xuất ngoại tệ trả nợ nước ngồi. V́ thế, cán cân thanh tốn quốc tế càng bị thâm hụt trầm trọng, sẽ gây ra phá giá đồng nội tệ. Nếu bị một cú sốc về dầu mỏ hoặc thị trường xuất khẩu bị tổn thương th́ nền kinh tế sẽ bị rơi vào khủng hoảng kinh tế như Braxin, Achenchina, Thái Lan (1997). Kết cục là khủng hoảng xă hội sẽ xảy ra.
    5. Vai trị của vốn ODA
     
Đang tải...