Thạc Sĩ Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu gạo của việt nam đến năm 2010

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Lan Chip, 30/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Lan Chip, 30/9/11
    Chỉnh sửa cuối: 2/10/11
    Phần mở đầu

    Trong quá trình thực hiện sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tếLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận kinh tế của đất
    nước, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu rất khả quan mà nổi bật nhất là những
    thành tựu trong lĩnh vực nơng nghiệp. Trong lĩnh vực này, Việt Nam đã đạt được
    bước phát triển vượt bậc bằng những thành quả trong hoạt động sản xuất và xuất
    khẩu gạo. Thật vậy, từ một nước nơng nghiệp ở trong tình trạng thiếu lương thực
    kéo dài nhưng hiện nay, Việt Nam đã vươn lên khơng chỉ đáp ứng được nhu cầu
    lương thực trong nước mà cịn trở thành nước xuất khẩu gạo đứng vị trí thứ hai trên
    thế giới.
    Hàng năm, sản xuất lúa gạo đĩng gĩp khoảng từ 12% đến 13% GDP và xuất
    khẩu gạo là mặt hàng trong nhĩm mười ngành hàng xuất khẩu chính của Việt Nam.
    Hoạt động xuất khẩu gạo đã đem về cho đất nước hàng năm một nguồn ngoại tệ
    khoảng từ 700 triệu đến 900 triệu USD, tạo ra nhiều cơng ăn việc làm cho người
    dân, gĩp phần nâng cao đời sống của người nơng dân và thúc đẩy các ngành cơng
    nghiệp dịch vụ phát triển. Với những đĩng gĩp nhất định như trên, ngành sản xuất
    và xuất khẩu gạo đã thực sự giữ một vai trị quan trọng trong nền kinh tế đất nước.
    Ngồi ra, bên cạnh việc giữ vai trị đảm bảo an ninh lương thực cho nước nhà,
    ngành lúa gạo Việt Nam cịn gĩp phần thực hiện đảm bảo an ninh lương thực trên
    tồn thế giới bằng việc đĩng gĩp khoảng từ 13% đến 17% lượng gạo xuất khẩu
    hàng năm trên thế giới.
    Tuy nhiên, ngành xuất khẩu gạo Việt Nam cũng đang đứng trước những thách
    thức to lớn. Diện tích đất sản xuất cho nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp do xu thế
    đơ thị hĩa, sự chuyển dịch của cơ cấu vật nuơi cây trồng, nguồn nhân lực cho ngành
    sản xuất lúa ngày càng giảm do xu thế ly nơng để chuyển sang các ngành cơng
    nghiệp, các nước nhập khẩu đang cĩ xu hướng cố gắng đẩy mạnh sản xuất trong
    nước. Với những khĩ khăn, thách thức vừa đề cập, yêu cầu nhanh chĩng tìm ra các
    giải pháp để giữ vững và phát triển thị trường xuất khẩu gạo là nhiệm vụ của giai
    đoạn hiện nay. Từ những thực tế vừa phân tích ở trên, tơi quyết định chọn chủ đề
    “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
    GẠO CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010” để làm luận văn tốt nghiệp cao học của
    mình.
    Đề tài được viết dựa trên nghiên cứu những thơng tin liên quan đến ngành
    kinh doanh xuất nhập khẩu gạo trên thế giới cũng như dựa trên thực trạng và tiềm
    năng của ngành xuất khẩu gạo Việt Nam, đi sâu vào nghiên cứu thực trạng của
    ngành xuất khẩu gạo Việt Nam nhằm tìm ra những giải pháp khả thi, cĩ cơ sở khoa
    học nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực cịn tồn tại, đưa ngành xuất
    khẩu gạo tiến những bước phát triển mới.
    Đề tài được thực hiện thơng qua áp dụng các phương pháp tiếp cận thực tế
    hoạt động xuất nhập khẩu ngành gạo trên thế giới và Việt Nam, phân tích số liệu
    thống kê từ các báo cáo thường niên về lương thực, từ các niên giám thống kê và
    các tài liệu liên quan khác. Ngồi ra, trong đề tài, tác giả cũng chú ý vận dụng kiến
    thức các mơn học chuyên ngành, kết hợp với hệ thống hĩa các lý thuyết để từ đĩ đề
    nghị một số giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam.
    Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu gạo trên thế giới phát triển khá lâu và rất rộng.
    Do đĩ, đề tài này chỉ tập trung vào nghiên cứu ngành xuất nhập khẩu gạo trên thế
    giới nĩi chung và của Việt Nam nĩi riêng trong giai đoạn 2001-2004 và đề xuất một
    số giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu gạo cho đến năm 2010.
    Luận văn được xây dựng gồm cĩ ba phần với nội dung cụ thể như sau:
    Chương I: Tổng quan về thị trường gạo thế giới
    Chương II: Hiện trạng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam
    Chương III: Một số giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu gạo Việt
    Nam đến năm 2010
    Vì thời gian và trình độ của tác giả cịn hạn chế, luận văn khơng thể
    tránh được những thiếu sĩt nhất định, rất mong được sự gĩp ý của quý thầy cơ
    và các bạn.
    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI 5
    1.1 Giới thiệu chung về thị trường gạo thế giới . 5
    1.2 Các nước nhập khẩu gạo chủ yếu trên thế giới 6
    1.3 Các nước xuất khẩu gạo trên thế giới . 10
    1.4 Chủng loại gạo xuất khẩu trên thế giới 14
    1.5 Đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng đến thị trường xuất nhập khẩu gạo trên thế giới
    15
    CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM18
    2.1 Tình hình xuất khẩu gạo trong thời gian qua . 18
    2.1.1 Về số lượng . 18
    2.1.2 Về chất lượng 19
    2.1.3 Thị trường 20
    2.1.4 Giá xuất khẩu 21
    2.2 Các yếu tố tác động đến tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam 21
    2.2.1 Khâu sản xuất . 21
    2.2.1.1 Giống 21
    2.2.1.2 Điều kiện tự nhiên 22
    2.2.1.3 Cơng nghệ 23
    2.2.1.4 Máy mĩc thiết bị cho khâu chế biến 23
    2.2.1.5 Về nguồn nhân lực . 24
    2.2.1.6 Quy mơ tổ chức sản xuất 24
    2.2.2 Khâu tiêu thụ . 25
    2.2.2.1 Về thị trường và tổ chức nghiên cứu thị trường . 25
    2.2.2.2 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh 26
    2.2.2.3 Về thực hiện các hoạt động marketing . 27
    2.2.3 Chính sách điều hành, quản lý xuất khẩu gạo của nhà nước . 29
    2.2.3.1 Chính sách đối với nơng dân 29
    2.2.3.2 Chính sách đối với doanh nghiệp xuất khẩu 29
    2.2.3.3 Chính sách về đầu tư khoa học-cơng nghệ 30
    2.2.3.4 Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng cho ngành chế biến gạo xuất khẩu 31
    2.2.4 Đánh giá chung . 31
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM ĐẾN 2010 . . 33
    3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu xuất khẩu gạo của Việt Nam . 35
    3.1.1 Quan điểm . 35
    3.1.2 Những định hướng chủ yếu trong sản xuất và xuất khẩu gạo . 36
    3.1.3 Mục tiêu sản xuất, xuất khẩu 37
    3.2 Một số giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu gạo. . 37
    3.2.1 Giải pháp hồn thiện hoạt động cung ứng nguyên liệu . 37
    3.2.2 Giải pháp hồn thiện hoạt động sản xuất chế biến 40
    3.2.3 Giải pháp hồn thiện hoạt động marketing. 42
    3.2.3.1 Hồn thiện tổ chức nghiên cứu thị trường. 42
    3.2.3.2 Hồn thiện các hoạt động marketing 45
    3.2.4 Giải pháp về nguồn nhân lực. . 52
    3.2.5 Giải pháp về vốn. 53
    3.2.6 Giải pháp về chính sách vĩ mơ của nhà nước 54
    3.2.6.1 xây dựng mơi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo
    của Việt Nam 54
    3.2.6.2 Hồn thiện chính sách, cơ chế quản lý xuất khẩu. . 54
    3.2.6.3 Hỗ trợ về tài chính - tiền tệ cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo. . 55
    3.2.6.4 Hỗ trợ của nhà nước thơng qua chính sách giá: . 55
    3.3 Một số kiến nghị đối với Chính phủ và các ngành chức năng . 56
    KẾT LUẬN 57

    [charge=600]http://up.4share.vn/f/4d7c747a757e7c7e/029.LVQTKD1.pdf.file[/charge]
     
Đang tải...