Luận Văn Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường trái phiếu ở việt nam

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1
    I TRÁI PHIẾU 1
    1. Khái niệm trái phiếu 1
    2. Phân loại trái phiếu 2
    2.1 Phân loại theo hình thức phát hành 2
    2.2 Phân loại theo chủ thể phát hành 3
    3. Một số vấn đề cơ bản của trái phiếu 6
    3.1 Vấn đề chuyển đổi của trái phiếu doanh nghiệp 6
    3.2 Quyền hoàn trả 9
    4. Định giá trái phiếu 11
    4.1 Nguồn thu nhập bằng tiền ( Cash flow ) 11
    4.2 Lợi suất ( Yield ) 12
    4.3 Xác định giá cả trái phiếu 13
    4.4 Mối quan hệ giữa lợi suất yêu cầu và giá cả trái phiếu 15
    4.5 Mối quan hệ giữa lợi suất và thời gian đáo hạn 16
    II THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 16
    1. Khái niệm thị trường trái phiếu 16
    2. Vai trò thị trường trái phiếu 17
    3. Chức năng thị trường trái phiếu 19
    4. Các tổ chức tham gia trên thị trường trái phiếu 19
    4.1 Chủ thể phát hành 19
    4.2 Chủ thể đầu tư 21
    4.3 Các tổ chức tài chính trung gian 21
    5. Cơ sở hình thành và phát triển thị trường trái phiếu 25
    5.1 Ổn định môi trường kinh tế tài chính vĩ mô 25
    5.2 Khung khổ pháp lý cho việc xây dựng thị trường trái phiếu 26
    5.3 Gây dựng lòng tin của công chúng đầu tư 26
    5.4 Thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường sơ cấp 27
    5.5 Xây dựng hệ thống đăng ký lưu ký và thanh toán bù trừ 27
    CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM HIỆN NAY 29
    I KHUNG PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 29
    1.Khung pháp lý điều chỉnh họat động phát hành trái phiếuChính phủ 29
    2. Khung pháp lý điều chỉnh họat động phát hành trái phiếu doanh nghiệp nhà nước 31
    3. Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn 33
    II THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU Ở VIỆT NAM 33
    1. Trái phiếu Chính phủ 33
    1.1 Tín phiếu kho bạc ( thời hạn dưới 1 năm ) 33
    1.2 Trái phiếu kho bạc 35
    1.3 Trái phiếu công trình 41
    2. Trái phiếu doanh nghiệp 44
    2.1 Trái phiếu doanh nghiệp nhà nước 44
    2.2 Trái phiếu công ty cổ phần , công ty trách nhiệm hữu hạn 46
    3. Kết quả ,tồn tại , hạn chế và nguyên nhân 46
    3.1 Kết quả đã đạt được 46
    3.2 Những tồn tại và hạn chế 49
    3.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 54
    4. Thực trạng niêm yết , giao dịch trái phiếu tại trung tâm giao dịch Chứng khoán 55
    4.1 Tình hình niêm yết , giao dịch trái phiếu Chính phủ tại TTGDCK 55
    4.2 Tình hình niêm yết , giao dịch trái phiếu doanh nghiệp tại TTGDCK 56
    4.3 Những kết quả ban đầu 57
    4.4Những tồn tại và nguyên nhân 58
    CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU Ở VIỆT NAM 61
    I NHU CẦU VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 61
    1. Nhu cầu phát triển thị trường trái phiếu Việt nam 63
    2. Triển vọng phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam 64
    II ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 64
    1. Mô hình phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ 64
    1.1 Thị trường phát hành 64
    1.2 Thị trường giao dịch 67
    2. Mô hình phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp 69
    2.1 Thị trường phát hành 70
    2.2 Thị trường giao dịch 71
    III . CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU Ở VIỆT NAM 72
    1. Các giải pháp chung 72
    1.1 Xây dựng môi trường vĩ mô ổn định , trong đó xây dựng chiến lược phát triển thị trường trái phiếu dài hạn 72
    1.2 Tạo ra lãi xuất chuẩn trên thị trường trái phiếu Chính phủ 73
    1.3 Hoàn chỉnh các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động phát hành , niêm yết giao dịch trái phiếu 74
    1.4 Xây dựng kế hoạch theo hướng giảm bớt tối đa cho vay ưu đãi của Chính phủ đối với các doanh nghiệp , đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước 75
    1.5Xây dựng chính sách khuyến khích phát hành trái phiếu Doanh nghiệp 76
    1.6 Xây dựng đề án giao dịch trái phiếu tại thị trường OTC 77
    2. Các giải pháp cụ thể 78
    2.1 Cải tiến phương thức phát hành trái phiếu Chính phủ 78
    2.2 Các giải pháp nhằm tăng tính thanh khoản của trái phiếu 81
    2.3 Phát triển các tổ chức tài chính trung gian , phụ trợ 83
    2.4 Thành lập các tổ chức định mức tín nhiệm tại Việt Nam 84
    2.5 Nâng cấp hệ thống giao dịch : Công bố thông tin , lưu ký,thanh toán bù trừ đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường 84
    2.6 Tiếp tục tuyên truyền phổ biến kiến thức chứng khoán cho công chúng đầu tư , đặc biệt là các nhà đầu tư có tổ chức tiềm năng 85
    2.7 Nâng cao vai trò của các cơ quan quản lý : Bộ Tài chính , Ngân hàng nhà nước , Ủy ban Chứng khoán nhà nước . 86
    IV CÁC KIẾN NGHỊ 88
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO














    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến 2003 , mục tiêu đề ra là phấn đấu đưa nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp , tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm bình quân ở mức 7 - 8 % . Để đạt được mục tiêu này , một trong những yếu tố quyết định sự thành công là nguồn vốn cho đầu tư phát triển . Theo ước tính của các chuyên gia , trong giai đoạn từ năm 2001 - 2020 Việt Nam cần huy động khoảng 500-550 tỷ USD . Vấn đề đặt ra là làm thế nào để chúng ta có thể huy động một lượng vốn lớn trong khi các nguồn vốn còn nhiều hạn chế , nguồn vốn tín của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn , không đáp ứng được yêu cầu vốn đầu tư dài hạn , nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đang có xu hướng giảm sút , việc đàm phán vay nước ngoài ( ODA và vay thương mại ) càng trở nên khó khăn .
    Thị trường chứng khoán Việt Nam đi vào hoạt động hơn hai năm qua đã khẳng định sự cần thiết và tính tất yếu phải tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn mới cho nền kinh tế để đáp ứng yêu cầu về vốn đầu tư phát ngày càng tăng của Chính phủ cà các doanh nghiệp . Một bộ phận cấu thành của thị trường vốn là thị trường trái phiếu cũng đã khẳng định vai trò và tầm quan trọng của nó trong chiến lược huy động vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa Đất nước .
    Trong những năm qua , thị trường trái phiếu ở nước ta đã từng bước được hình thành và hoàn thiện dần , đặc biệt là từ khi thị trường chứng khoán đi vào hoạt động , các trái phiếu Chính phủ , trái phiếu doanh nghiệp đã có thị trường thứ cấp để các nhà đầu tư có thể thực hiện giao dịch mua bán trái phiếu của mình , tính thanh khoản của trái phiếu được cải thiện , trái phiếu trở nên hấp dẫn các nhà đầu tư hơn từ đó mở rộng và thúc đẩy thị trường sơ cấp phát triển , Chính phủ và các Doanh nghiệp có thể phát hành trái phiếu để huy động vốn một cách thuận lợi hơn . Bên cạnh những mặt đạt được , thị trường trái phiếu ở nước ta còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết và được phản ánh rõ nét cả ở thị trường phát hành và thị trường giao dịch , một số đợt đấu thầu trái phiếu Chính phủ đã không thành công , chưa có nhiều các doanh nghiệp lựa chon việc phát hành trái phiếu như một phương tiện tăng nguồn vốn dài hạn , tính thanh khoản của trái phiếu trên thị trường giao dịch rất hạn chế
    Với thực trạng như vậy . khóa luận “ Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam ” nhằm các mục tiêu làm sáng tỏ những vấn đề về lý luận và thực tiễn của thị trường trái phiếu ; nêu lên vị trí , vai trò của thị trường trái phiếu ; đánh giá thực trạng và đề ra giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam , góp phần từng bước phát triển thị trường vốn và đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho nền kinh tế trong các giai đoạn phát triển tiếp theo .
    Ngoài lời nói đầu , kết luận và danh sách tài liệu tham khảo , khóa luận này được chia thành 3 chương , với các nội dung chính như sau :
    Chương1 : Một số vấn đề chung về thị trường trái phiếu
    Chương 2 : Thực trạng thị trường trái phiếu ở Việt Nam hiện nay .
    Chương 3 : Các giải pháp nhằm phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...