Tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao trình độ học vấn và giảm mức sinh ở Thanh Hoá.

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Một số giải pháp nhằm nâng cao trình độ học vấn và giảm mức sinh ở Thanh Hoá.

    Phần mở đầu


    1. LƯ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Giáo dục là một lĩnh vực hoạt động rất quan trọng trong cuộc sống cộng đồng. Do đó, tŕng độ phát triển giáo dục cũng là sự thể hiện chất lượng cuộc sống cộng đồng. Sự biến đổi dân số luôn luôn trực trực tiếp tác động qua lại đến nền giáo dục quốc dân. Trên thực tế hiện nay cho Thấy ở Việt Nam nói chung và Thanh Hoá nói riêng dân số vẫn đang gia tăng với tốc độ khá cao, v́ thế nó tạo lên một sức Đp lớn đối với quy mô và tốc độ phát triển giáo dục. Bên cạnh đó, sự gia tăng dân số quá nhanh đă và đang gây khó khăn cho việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao phúc lợi và mức sống cho người dân, bảo vệ môI trường . tạo nên sự mất cân đối giữa tốc độ phát triển dân số với nhịp độ phát triển sản xuất, ḱm hăm sự phát triển của xă hội.
    Trước thực trạng th́ ở Thanh Hoá UBDS_KHHGĐ và các cơ quan chức năng của tỉnh đă thực hiện nhiều biện pháp nhằm giảm mức sinh trong đó đặc biệt quan tâm tới giáo dục. V́ giáo dục là một trong những nhân tố tác đông mạnh mẽ đƠn mức sinh. Mặt khác giáo dục c̣n là quyền cơ bản của mọi người kể cả nam và nữ, chính phủ đă tiến hành khuyến khích cảI cách giáo dục, đào tạo cũng như các h́nh thức tuyển sinh, tuyển dụng cán bộ nhằm cung cấp cơ hội đào tạo cho mọi người. Việc nâng cao tŕnh độ học vấn cho người dân không chỉ là yếu tố rất cần thiết mà c̣n là cơ sở để phát triển về mặt khoa học, kỹ thuật nhằm tăng cường sự hiểu biết về lĩnh vực khác từ đó tác động đáng kể vào việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số.
    Với đặc thù là một tỉnh có quy mô dân số đông đứng thứ hai toàn quốc sau thành phố Hồ Chí Minh trong khi đó tŕnh độ phát triển kinh tế và mức sống của người dân lại tương đối thấp chỉ ngang với mức trung b́nh trong cả nước, mặt khác tŕnh độ phát triển kinh tế lại tỷ lệ nghịch với mức sinh v́ thế có thể nói rằng ở Thanh Hoá hiện nay c̣n tương đối cao. Do vậy, việc nâng cao tŕnh độ học vấn góp phần phát triển kinh tế, nâng cao vị thế của người phụ nữ, nâng cao tŕnh độ dân trí . từ đó tác đông tích cực đến việc giảm mức sinh, là việc làm rất cấp bách cần được đặt ra trong giai đoạn hiện nay ở Thanh Hoá.
    Với những lư do trên, đề tài em sẽ đi sâu vào nghiên cứu sự ảnh hưởng của tŕnh độ học vấn đến mức sinh ở tỉnh Thanh Hoá.
    Nội dung của bài viết này gồm bốn chương.
    Chương I. Cơ sở lư luận nghiên cứu mối quan hệ giữa tŕnh độ học vấn và mức sinh.
    Chương II. Đánh giá về thực trang học vấn và mức sinh của tỉnh Thanh Hoá.
    Chương III. ảnh hưởng của tŕnh độ học vấn đến mức sinh ở Thanh Hoá.
    Chương IV. Một số giảI pháp nhằm nâng cao tŕnh độ học vấn và giảm mức sinh ở Thanh Hoá.


    2. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    * Về giới hạn nghiên cứu: V́ trong đề tài này, chúng ta nghiên cứu tác đông của giáo dục đến mức sinh cho nên chúng ta có các ước biến sau.
    - Biến độc lập: mức sinh
    - Biến phụ thuộc: giáo dục và tŕnh độ học vấn
    Ngoài ra chóng ta c̣n dùng một số chỉ báo liên quan đến phân tích sâu hơn tác đông giữa giáo dục và mức sinh là:
    + Tŕnh độ học vấn của phụ nữ nói riêng và xă hội nói chung đối với mức sinh.
    +ảnh hưởng của giáo dục với sử dụng các biện pháp tránh thai.
    +Tŕnh độ học vấn của người vợ, người chồng tác đông đến mức sinh.
    * Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
    Phạm vi nghiên cứu ở đây, chỉ nghiên cứu tính một chiều là ảnh hưởng của tŕnh độ học vấn đến mức sinh và số liệu là phạm vi trong tỉnh Thanh Hoá

    3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
    Đối tượng là những người trong độ tưổi sinh đẻ xem xét mối quan hệ giữa tŕnh độ học vấn và mức sinh. Đặc biệt đi sâu nc mối quan hệ giữa tŕnh độ học vấn và mức sinh của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ

    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Để có một cái nh́n tổng quát về tác đông của tŕnh độ học vấn đối với mức sinh th́ việc xây dựng khung kư thuyết của đề tài là rất cần thiết, thông qua đó chúng ta sẽ biết được sự tác đông của tŕnh độ học vấn đến một số yếu tố cơ bản nhất và ở góc độ nào đó sẽ có tác đông một cách trực tiếp hay gián tiếp đến mức sinh theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực.

    Khung lư thuyết của đề tài
    [​IMG]













    * Phưong pháp nghiên cứu
    Thông qua khung lư thuyết của đề tàI chúng ta có thể phân tích sự tác đông của tŕnh độ học vấn đến mức sinh dựa vào các yếu tố tác đông. Xuất phát từ số liệu đă được mô h́nh hoá, ta có thể phân tích mối quan hệ tương quan giữa các biến với nhau theo hệ đa biến hoặc đơn biến. Từ số liệu ta có thể kiểm chứng xem.
    - Các biến có liên quan hay không?
    - Quan hệ chặt chẽ hay lơng lẽo?
    - Quan hệ theo chiều thuận hay nghịch
    - Quan hệ là tuyến tính hay phi tuyến tính
    Thiết lập phương tŕnh biểu diễn mối quan hệ như vậy chúng ta phải dùng phương pháp hồi quy và việc giải đáp được Tờt cả các câu hỏi này sẽ giúp chúng ta xác định được nhiều vấn đề để ứng dụng trong đề tài nghiên cứu này. Ngoài ra từ phương tŕnh lập được chúng ta có thể ước lượng dự báo các số liều cần thiết. Như trong đề tài này chúng ta có thể xem xét mối quan hệ giữa tŕnh độ học vấn và mức sinh và số con mong muốn hoặc giữa mức sinh và tỷ lệ sử dụng các BPTT . từ đó chúng ta có thể rót ra kết luận rằng chúng ta có mối quan hệ thuận hay nghịch và có mối quan hệ chặt hay lỏng, từ phương tŕnh hồi quy của các biến ta có thể xác lập mối quan hệ và đưa lên đồ thị biểu diễn xu hướng cuả chúng.


    Chương I

    Cơ sở lư luận nghiên cứu mối quan hệ giữa tŕnh độ học vấn và mức sinh

    I. Một số khái niệm, phạm trù liên quan và các chỉ tiêu đánh giá về mức sinh

    1. Một số khái niệm

    Việc nghiên cứu mức sinh chiếm một vị trí trung tâm trong nghiên cứu dân số v́ một loạt lư do sau: sinh đóng vai tṛ thay thế và duy tŕ về mặt sinh học của xă hội loài người, việc tăng dân số phụ thuộc hoàn toàn vào việc sinh đẻ. Bất kỳ một xă hội nào cũng tồn tại do việc thay thế thế hệ này bằng thế hệ khác thông qua sinh đẻ. Nếu việc thay thế số lượng dân số không phù hợp, tức là số chết trong công đồng nào đó liên tục nhiều hơn số sinh, xă hội đó sẽ đương đầu với nguy cơ diệt vong. Mặt khác nếu việc gia tăng dân số quá nhanh cũng sẽ tạo ra hàng loạt các vấn đề kinh tế - xă hội và chính trị cho đất nướcphải giải quyết. Quá tŕnh thay thế của xă hội thông qua sinh đẻ là quá tŕnh rất phức tạp. Ngoài giới hạn về mặt sinh học, hàng loạt các yếu tố xă hội, văn hoá, tâm lư cũng như kinh tế và chính trị có ảnh hưởng quyết định mức độ và sự khác biệt mức sinh.
    Trong thập kỷ 60, người ta nhận thấy rơ ràng là nhân tố chính trong việc tăng dân số của các nước đang phát triển cũng như các nước phát triển là mức sinh. Tỷ lệ gia tăng dân số trong nhiều nước hiện tại phụ thuộc vào mức sinh và mức chết hơn là di dân quốc tế. Trong các nước đang phát triển, mức độ chƠt đă giảm xuống đáng kể và hy vọng sẽ giảm nữa trong tương lai, trong khi đó mức sinh lại không giảm một cách tương ứng dẫn đến việc tăng dân số quá nhanh. Đó là mối đe doạ đối với chương tŕnh phát triển kinh tế-xă hội. Mức sinh c̣n được quyết định chủ yếu bởi cấu trúc tuổi của dân số.
    Khả năng sinh đẻ là khả năng sinh lư của một người đàn ông, một người phụ nữ hoặc một cặp vợ chồng có thể sinh ra được Ưt nhất một con.
    Mức sinh là biểu hiện thực tế của khả năng sinh đẻ. Do tính chất sinh học quy định, không phảI độ tuổi nào con người cũng có khả năng sinh đẻ mà chỉ ở một khoảng tuổi nhất định mới có khả năng này khoảng tuổi đó gọi là thời kỳ có khả năng sinh sản. Chẳng hạn đối với phụ nữ khoảng tuổi đó bắt đầu khi xuất hiện kinh nguyệt và kết thúc măn kinh tức là khoảng (15-49).
    Sự kiện sinh con sống là sự kiện đứa trẻ tách ra khỏi cơ thể người mẹ và có biểu hiện của sự sống như hơI thở, tim đập, cuống rốn rung động hoặc có những cử động tự nhiên của bắp thịt.
    Để có một cái nh́n cụ thể hơn về mức sinh đứng trên các khía cạnh khác nhau cảu quá trinh sinh sản chúng ta phải tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh và các thước đo đánh giá về mức sinh.
    2. Các chỉ tiêu đánh giá mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng

    2.1. Các chỉ tiêu đánh giá mức sinh

    Trong dân số học, khi đánh giá t́nh h́nh sinh đẻ, thông thường người ta sử dụng một số chỉ tiêu sau:
    Tỷ số trẻ em so với phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ
    Tỷ số trẻ em- phụ nữ (CWR) là tỷ số giữa số trẻ em dưới 5 tuổi và số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15-49)
    P­­[SUB]0-4[/SUB]
    [​IMG] CWR=
    P[SUB]w 15-49[/SUB]
    Trong đó:
    P­­[SUB]0-4[/SUB] số trẻ em từ o-4 tuổi
    P[SUB]w 15-49 [/SUB]số phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ
    Tỷ số trẻ em – phụ nữ phản ánh được mức sinh trung b́nh trong thời kỳ 5 năm hạn chế một phần sai sè do báo cáo thiếu về số sinh trong năm đầu
    Đây là chỉ tiêu đánh gia mức độ sinh của dân cư mà không cần số liệu chi tiết cụ thể. Nhưng đây là chỉ tiêu có cách đo lường rất thô, mức độ chính xác không cao.
    * Tỷ suất sinh thô (CBR)
    Đây là chỉ tiêu đo mức sinh đơn giản và thường được sử dụng. Công thức của nó được xác định như sau:
     
Đang tải...