Luận Văn Một số giải pháp nhằm nâng cao nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Uôn

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số giải pháp nhằm nâng cao nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Uông Bí
    LỜI NÓI ĐẦU
    1.Tính cấp thiết của đề tài.
    Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không những cần nâng cao chất lượng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý mà cũn phải cải tiến mỏy múc thiết bị, dõy chuyền cụng nghệ, mở rộng quy mụ sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Những hoạt động này đũi hỏi một khối lượng lớn vốn đầu tư , nhiều khi vượt quá khả năng vốn tự có của doanh nghiệp .
    Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp . Các ngân hàng thương mại đứng ra huy động nguồn vốn nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế thông qua hoạt động tín dụng để cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế và đáp ứng nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trỡnh tỏi sản xuất. “Đi vay để cho vay”- một vấn đề cấp thiết là phải đề cập trước tiên đến những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại.
    Như vậy, hoạt động ngân hàng đóng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, trong việc cung cấp nguồn vốn cho cỏc doanh nghiệp .
    Bằng những kiến thức đó học và nghiờn cứu qua sỏch bỏo, tài liệu và cỏc thụng tin khỏc, cỏc kinh nghiệm thực tế cụng tỏc tại NHĐT Uông Bí tỉnh Quảng Ninh, nhận thức được về tính cấp thiết của vấn đề coi nguồn vốn là quan trọng đối với nền kinh tế mà trong hoạt động kinh doanh thỡ ngõn hàng thưong mại không những góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên trong quan hệ người gửi tiền, ngân hàng và người đi vay và đảm bảo lợi ích của nền kinh tế mà cũn quyết định sự duy trỡ và phỏt triển của ngân hàng thưong mại. Tôi muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào nghề nghiệp của mỡnh. Vỡ lý do trờn nờn tụi chọn đề tài"Một số giải phỏp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Uông Bí” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mỡnh.
    2. Mục đích nghiên cứu:
    Trên cơ sở đề cập đến vấn đề huy động vốn của ngân hàng thương mại, chuyên đề chỉ tập trung vào việc trỡnh bày thực trạng về kế toỏn huy động vốn và các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn.
    Việc nõng cao hiệu quả kế toán huy động vốn của các Ngân hàng thưong mại không những tạo tiền đề quan trọng và cần thiết để đảm bảo nguồn vốn cho ngân hàng hoạt động mà cũn cung cấp vốn đầu tư cho nền kinh tế làm nền tảng cần thiết góp phần cho nền kinh tế hoạt động ổn định và tăng trưởng.
    Từ những vấn đề cấp thiết của đề tài, những mục tiêu mà đề tài cần giải quyết, đề tài chọn đơn vị nghiên cứu là: Ngân hàng Đầu tư và phát triển Uông Bí.
    3. Phương pháp nghiên cứu:
    Tuõn thủ theo tớnh khoa học, thực tế và khỏch quan, gắn với những gỡ đó và đang xảy ra trên thế giới cũng như ở nước ta thuộc đối tượng và phạm vi nghiên cứu, chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Vận dụng phương pháp nghiên cứu này, đề tài đi từ cơ sở lý thuyết đề cập đến những gỡ xảy ra trong thực tế, từ đó đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục hoặc cải tiến tỡnh hỡnh. Việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu này là phù hợp với mục đích cơ bản mà đề tài cần phải đạt tới và thích ứng với quá trỡnh đang tiếp tục tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế đất nước ta cũng như nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới nói chung.
    Qua những phân tích và luận giải về sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn của ngân hàng thương mại nói chung và của ngân hàng Đầu tư và phát triển Uông Bí nói riêng, đề tài đưa ra các biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng Đầu tư và phát triển Uông Bí, dựa trên sự đa dạng hoá về loại hỡnh huy động vốn cùng các biện pháp hỗ trợ khác thông qua việc áp dụng và đề ra các biện pháp kiến nghị về công tác quản trị tài sản nợ, kiểm soát huy động vốn và một số biện pháp kinh tế vĩ mô của Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại đặc biệt là ngân hàng Đầu tư và phát triển Uông Bí hoạt động ổn định, an toàn, hiệu quả.
    4. Kết cấu của chuyên đề :
    Nội dung của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận được chia thành 2 chương:
    CHƯƠNG I: Lý luận cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn và kế toán nghiệp vụ huy động vốn của NHTM .
    CHƯƠNG II: Thực trạng cụng tác huy động vốn của Ngân hàng ĐT & PT Uông Bí trong thời gian qua và Một số giải phỏp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ huy động vốn nói chung và kế toán huy động vốn nói riêng tại NHĐT và Phát triển Uông Bí.

    Tuy nghiờn cứu về lĩnh vực này nhưng kiến thức, phạm vi về thời gian có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi những hạn chế, rất mong được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy, cô giáo, các đồng chí trong ban lónh đạo NHĐT & PT Uụng Bớ, các đồng chí khác có quan tâm và nghiờn cứu về lĩnh vực này để bài viết của tôi được hoàn chỉnh hơn.
    Tôi xin chân thành cảm ơn!
    Uông Bí, ngày 15 tháng 4 năm 2005
    NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ

    Thịnh Thị Hồng Huệ




    CHƯƠNG I:
    Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN VÀ KẾ
    TOÁN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

    I CÁC NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
    1.Khỏi niệm và vai trũ của Ngõn hàng thương mại.
    1.1 Khỏi niệm NHTM
    Ngân hàng thương mại ra đời và phát triển gắn liền với các hoạt động sản xuất kinh doanh của nhân dân và nền kinh tế. Trong các nước phát triển hầu như không có một công dân nào là không có quan hệ giao dịch với một NHTM nhất định nào đó. NHTM được coi như là một định chế tài chính quen thuộc trong đời sống kinh tế. Khi nền kinh tế càng phát triển thỡ hoạt động dịch vụ của ngân hàng càng đi sâu vào tận cùng những ngừ ngỏch của nền kinh tế và đời sống con người. Mọi công dân đều chịu tác động từ các hoạt động của ngân hàng , dù họ chỉ là khách hàng gửi tiền, một người vay hay đơn giản là người đang làm việc cho một doanh nghiệp có vay vốn và sử dụng các dịch vụ ngân hàng .
    Để đưa ra một khái niệm chính xác và tổng quát về NHTM , người ta thường phải dựa vào tính chất và mục mục đích hoạt động của nó trên thị trường tài chính , và đôi khi cũn kết hợp với tớnh chất, mục đích và đối tượng hoạt động. Theo luật ngân hàng của Pháp, năm 1941 định nghĩa: “Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hỡnh thức ký thỏc hay hỡnh thức khỏc số tiền mà họ dựng cho chớnh họ vào cỏc nghiệp vụ chiết khấu, tớn dụng hay dịch vụ tài chớnh”. Hay như luật ngân hàng Ấn Độ năm 1959 đó nờu: “Ngõn hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ hoặc đầu tư ”. Những định nghĩa như trên là căn cứ vào tính chất và mục đích hoạt động của NHTM .
    Như vậy mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau về định nghĩa về NHTM , nó tuỳ thuộc vào tập quán pháp luật của từng quốc gia, của từng lónh thổ, nhưng khi đi sâu khai thác phân tích nội dung của từng định nghĩa đó, người ta dễ dàng nhận thấy rằng: Tất cả các NHTM đều có chung một tính chất đó là việc nhận tiền ký thỏc - tiền gửi khụng kỳ hạn và cú kỳ hạn, để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các dịch vụ kinh doanh khỏc của chớnh ngõn hàng.
    Từ thực tiễn đó để tăng cường quản lý, hướng dẫn hoạt động các ngân hàng và TCTD khác, tạo điều thuận lợi cho sự phát triển chung của nền kinh tế, đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh. Theo điều 20 luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam ban hành tháng 02/1997/QH 10 đó nờu: “NHTM là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán”.
    Theo như khái niệm trên thỡ NHTM sẽ hoạt động kinh doanh như một doanh nghiệp thực thụ, có hạch toán thu chi, có tính đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và luôn tỡm mọi cách tối đa hoá lợi nhuận. Tuy nhiên xét về chức năng và tính đặc thù thỡ giữa NHTM và doanh nghiệp kinh doanh thụng thường lại có sự khác biệt lớn đó là: NHTM là doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn, tức là ngân hàng vừa là cung cấp vốn, vừa là tiêu thụ đồng vốn.
    Ngày nay trong xu hướng hội nhập toàn cầu hoá nền kinh tế, hoạt động của các tổ chức tài chính là môi giới trên thị trường tài chính ngày càng phát triển về số lượng và quy mô, đa dạng và phong phú, hoạt động đan xen lẫn nhau. Tuy nhiên sự khác biệt của NHTM với các tổ chức môi giới tài chính khác ở chỗ NHTM là ngân hàng kinh doanh tiền gửi ( chủ yếu là tiền gửi KKH ) và chính từ hoạt động đó đó tạo cơ hội cho NHTM có thể tăng bội số tiền gửi của khách hàng trong hệ thống ngân hàng của mỡnh. Đó là đặc trưng cơ bản để phân biệt NHTM với các doanh nghiệp và các TCTD khác.
    1.2 Vai trũ của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế.
    Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống NHTM đóng vai trũ hết sức quan trọng, nú được coi như “Trái tim”, “hệ tuần hoàn” của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế quốc dân của mỗi nước không thể phát triển bền vững với tốc độ cao nếu không có một hệ thống ngân hàng lành mạnh. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của hệ thống NHTM là một tất yếu khách quan, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá, là tác nhân tất yếu đối với sự phát triển của nền kinh tế.
    Thứ nhất: Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.
    Vốn được tạo ra từ quá trỡnh tớch luỹ, tiết kiệm của cỏ nhõn, doanh nghiệp muốn cú nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân. Để tăng thu nhập quốc dân cần mở rộng quy mô sản xuất và lưu thông hàng hoá thỡ cần phải cú vốn.
    NHTM đứng ra huy động các nguồn vốn nhàn rỗi và tạm thời nhàn rỗi ở các tổ chức, cá nhân, các thành phần kinh tế. Bằng nguồn vốn huy động được, thông qua hoạt động tín dụng, NHTM sẽ cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế, nhờ đó các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng hoạt động sản xuất.
     
Đang tải...