Đồ Án Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam gia nhập WTO thì cơ khí càng ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Công nghiệp cơ khí không chỉ cung cấp các sản phẩm tiêu dùng mà còn cung cấp các thiết bị máy móc cho nhiều ngành sản xuất khác. Đặc biệt, trong điều kiện khi đất nước tiến hành công nghiệp hóa-hiện đại hóa thì công nghiệp cơ khí càng có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết.
    Ngay từ khi mới ra đời, ngành công nghiệp cơ khí ở nước ta đã được Đảng và nhà nước xác định là ngành có vai trò then chốt và luôn được ưu tiên phát triển. Tuy nhiên, từ khi bước sang cơ chế thị trường, ngành cơ khí Việt Nam đã bộc lộ nhiều mặt yếu, nhất là về vấn đề khả năng cạnh tranh. Do vậy, các doanh nghiệp trong ngành đã không đủ năng lực cạnh tranh với thị trường nước ngoài.
    Vì vậy, để ngành cơ khí có thể tồn tại và phát triển để đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước không còn cách nào khác là phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cơ khí không chỉ ở trong nước mà còn trên trường quốc tế.
    Do tầm quan trọng và những đóng góp to lớn của ngành cơ khí, đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập như hiện nay nên em đã chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam”.
    Kết cấu của đề án gồm 3 phần:
    Phần I: Tồng quan về vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam trong cơ chế thị trường.
    Phần II: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam hiện nay.
    Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam.


    MỤC LỤC
    Lời mở đầu 1
    Phần I: Tổng quan về nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí 2
    1. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 2
    1.1. Thị trường là gì? 2
    1.2. Cạnh tranh trong cơ chế thị trường 2
    1.3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 3
    2. Sản phẩm công nghiệp và thị trường sản phẩm công nghiệp 4
    2.1. Sản phẩm công nghiệp 4
    2.2. Thị trường sản phẩm công nghiệp 5
    3. Những nhân tố tác động tới năng lực cạnh tranh 5
    3.1. Nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 5
    3.2. Nhóm nhân tố thuộc môi trường ngành 6
    3.3. Nhân tố trong doanh nghiệp 6
    4. Một số vấn đề liên quan quản trị nâng cao năng lực cạnh tranh 7
    4.1. Lĩnh vực sản xuất 7
    4.2. Lĩnh vực Marketing 8
    4.3. Lĩnh vực nhân sự 8
    4.4. Lĩnh vực tài chính 8
    Phần II: Thực trạng năng lực cạnh tranh ngành cơ khí Việt Nam 9
    1. Đặc điểm ngành cơ khí Việt Nam 9
    1.1. Quá trình hình thành và phát triển ngành cơ khí Việt Nam 9
    1.2. Các đặc điểm ngành cơ khí Việt 9
    2. Thực trạng năng lực cạnh tranh ngành cơ khí Việt 13
    3. Thực trạng hoạt động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh 19
    4. Tồn tại và nguyên nhân 22
    Phần III: Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành cơ khí 24
    Kết luận 31
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...