Luận Văn Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ taxi Mai Linh tại thành phố Nha Trang

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ taxi Mai Linh tại thành phố Nha Trang


    MỤC LỤC
    Trang
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ & HÌNH
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG
    LỰC CẠNH TRANH 5
    1.1 Lý thuyết về cạnh tranh 5
    1.1.1 Khái niệm cạnh tranh . 5
    1.1.2 Các loại hình cạnh tranh . 6
    1.2 Lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp . 8
    1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và những đặc điểm
    cạnh tranh trong lĩnh vực vận tải taxi 8
    1.2.2 Các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành
    kinh đoanh dịch vụ vận tải taxi . 10
    1.2.2.1 Nhóm các yếu tố đầu vào 10
    1.2.2.2 Nhóm các yếu tố đầu ra . 11
    1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong
    ngành dịch vụ vận tải taxi . 15
    1.2.3.1 Môi trường vĩ mô 15
    1.2.3.2 Môi trường vi mô 18
    1.2.4 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh: 21
    1.2.5 Các chiến lược cạnh tranh chủ yếu . 21
    1.2.5.1 Chiến lược khác biệt hóa . 21
    1.2.5.2 Chiến lược dẫn đầu về chi phí . 22
    1.2.5.3 Chiến lược tập trung vào trọng điểm . 23
    CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG 25
    CẠNH TRANH VỀ DỊCH VỤ TAXI TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN
    TẬP ĐOÀN MAI LINH NAM TRUNG BỘ & TÂY NGUYÊN TẠI THÀNH PHỐ
    NHA TRANG . 25
    TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MAI LINH NAM
    TRUNG BỘ & TÂY NGUYÊN . 25
    I. Giới thiệu khái quát về Công ty . 26
    1.1 Giới thiệu chung về tổng Công ty cổ phần tập đoàn Mai Linh Nam Trung Bộ
    & Tây Nguyên 26
    1.2. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển đơn vị . 26
    1.3. Chức năng và nhiệm vụ : . 29
    1.4 Giới thiệu chung về trung tâm taxi Mai Linh Khánh Hòa . 35
    1.4.1 Sơ lược về trung tâm taxi Mai Linh Khánh Hòa 35
    1.4.2 Công tác điều hành 36
    2. Những thuận lợi và khó khăn, phương hướng phát triển trong thời gian tới: . 38
    2.1. Thuận lợi . 38
    2.2. Khó khăn . 39
    2.3. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của Tập đoàn 39
    II. Đánh giá hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanhnghiệp . 40
    1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn: 40
    2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của dịch vụ taxi Mai Linh Nha
    2.1 Môi trường vĩ mô : 42
    2.2 Môi trường vi mô 47
    2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty 52
    2.3.1 Công tác xây dựng và phát triển thương hiệu 52
    2.3. 2 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 54
    2.3.3 Các đối thủ cạnh tranh của Công ty . 56
    2.4 Đánh giá các yếu tố đầu vào 57
    2.4.1 Tiềm lực tài chính . 57
    2.5 Đặc điểm về các dòng xe và trình độ công nghệ 61
    2.6 Tình hình nguồn nhân lực : 62
    2.7 Đánh giá các yếu tố đầu ra 68
    2.8. Bảng đánh giá các yếu tố quyết định đến sự thành công của công ty 84
    2.9 Những mặt đạt được và những hạn chế của Công ty . 85
    Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO DỊCH VỤ TAXI MAI
    LINH TẠITHÀNH PHỐ NHA TRANG . 87
    I. Ma trận SWOT (Strengths –Weaknesses –Opportunities –Threats) 87
    II. Các chiến lược được lựa chọn 88
    1.Tiếp tục gìn giữ, phát huy và khai thác thương hiệu Mai Linh 88
    2. Chăm sóc tốt các điểm tiếp thị rộng hiện có và mở rộngcác điểm tiếp thị 88
    3. Đi trước, đón đầu sự thay đổi của giá xăng và có chính sách hợp lý 88
    4. Quan tâm hơn nữa đến các thị trường: sân bay, khách hàng trong dân 89
    5. Cắt giảm chi phí quản lý . 89
    6. Ổn định cơ cấu nhân sự 89
    III. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ taxi Mai Linh . 89
    IV. Một số kiến nghị 96
    Kết luận . 98
    Phiếu điều tra . 99
    Tài liệu tham khảo . 104
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Trang
    Bảng 1. Một số yêu cầu phổ biến với các chiến lược chung: 23
    Bảng 2: Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008 -2009 40
    Bảng 3: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài của Công ty ( EFE) . 51
    Bảng 4 : Số lượng xe của các hãng taxi tại thành phố Nha Trang năm 2010 56
    Bảng 5 : Tình hình vốn của Công ty . 57
    Bảng 6: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả 59
    Bảng 7 : Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 60
    Bảng 8 : Số lượng lao động của tập đoàn từ năm 2007 đến năm 2009 62
    Bảng 9 : Chất lượng lao động của Tập đoàn . 64
    Bảng 10 : Tình hình thu nhập của người lao động của taxi Mai Linh Nha Trang 65
    Bảng 10: Dòng xe của Công ty 69
    Bảng 12: Bảng giá đi taxi của Mai Linh Nha Trang và các hãng taxi . 72
    Bảng 13 : Danh sách điểm tiếp thị độc quyền 75
    Bảng16: Doanh thu và thị phần của taxi Mai Linh Nha Trang v à các hãng taxi tại
    thành phố Nha Trang. 79
    Bảng 17: Tình hình lợi nhuận của taxi Mai Linh và hãng Emasco 80
    Biểu 18: Tương quan tỷ suất lợi nhuận của Công ty và các Công ty khác 81
    Bảng19 : Đánh giá các yếu tố môi trường nội bộ của công ty (IFE) . 82
    Bảng 20: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 84
    Bảng 21: Ma trận SWOT . 87
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1 : Mô hình năm áp lực cạnh tranh của Micheal Porter 18
    Hình 2. Các chiến lược cạnh tranh chung . 21
    Hình 3: Sơ đồ tổ chức Mai Linh Nha Trang . 35
    Hình 4: Thị phần thị trường năm 2009 79
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Cạnh tranh là một tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường, khi nền kinh tế thị
    trường ngày càng phát triển thì vấn đề cạnh tranh càng trở nên gay gắt, khốc liệt hơn.
    Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải
    không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mình. Các doanh nghiệp
    vận tải nói chung và vận tải taxi nói riêng cũng nằm trong quy luật chung đó.
    Trước những năm 1975 hoạt động kinh doanh taxi đã hình thành, hoạt động đã
    xuất hiện ở những thành phố lớn như: Sài Gòn, Hà Nội,
    Từ những năm 1991, hòa nhập với thời kỳ nền kinh tế đất nước đạt mức tăng trưởng
    cao ( 1991 –2000), việc mở cửa, hội nhập quốc tế, đời sống dân c ư được cải thiện rõ
    rệt. Hoạt động kinh doanh taxi hành khách đã có mặt kịp thời phù hợp với nền kinh tế
    thị trường.
    Việc ra đời và phát triển của hoạt động taxi đã góp phần vào sự chuyển dịch cơ
    cấu kinh tế đúng hướng, đáp ứng yêu cầu mở cửa, hội nhập, thay đổi bộ mặt hoạt động
    dịch vụ, tạo sự văn minh, tiện ích trong hoạt động vận tải, du lịc h và góp phần làm
    tăng tổng sản phẩm quốc dân. Bên cạnh đó, vấn đề quan trọng là hoạt động taxi đã tạo
    công ăn việc làm cho một số lớn lao động tại địa phương.
    Mai Linh taxi ra đời năm 2003 nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thị trường. Hơn
    7 năm hoạt động ( 2003 –2010) đến nay Mai Linh taxi là một trong những hãng taxi
    có quy mô tương đối lớn, tạo được một thị trường ổn định, góp phần phát triển chung
    cho hoạt động của doanh nghiệp, đóng góp cho ngân sách nh à nước và tạo công ăn
    việc làm cho hơn 1800 lao động.
    Tuy nhiên, ngày nay có rất nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh vào lĩnh vực
    này tạo ra một sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các doanh nghiệp.
    Mai Linh taxi đang phải đứng trước sự cạnh tranh của nhiều hãng taxi khác trên thành
    phố Nha Trang về phong cách phục vụ, chất lượng dịch vụ, uy tín đối với khách
    hàng,
    2
    Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu : “ Một số giải
    pháp nhằm nâng cao năng lựccạnh tranh của dịch vụ taxi Mai Linh tại thành phố Nha
    Trang”.
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
     Hệ thống hóa lý thuyết về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh trong dịch
    vụ vận tải.
     Nhận biết và đánh giá được các điểm mạnh, điểm yếu của công ty, đồng thời thấy
    được các cơ hội và thách thức của môi trường bên ngoài. Từ đó đánh giá năng lực
    cạnh tranh của Công ty trong lĩnh vực dịch vụ vận tải taxi tại th ành phố Nha Trang.
     Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Mai Linh taxi trong
    thời gian tới.
    3. Đối tượng nghiên cứu
    3.1: Đối tượng nghiên cứu
     Những lý luậnvề cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh
     Thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhánh công ty cổ phần tập đo àn
    Mai Linh Nam Trung Bộ & Tây Nguyên ở Nha Trang.
     Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
    3.2: Phạm vi nghiên cứu:
    Tuy thực tập tại một Công ty Cổ phần với nhiều lĩnh vực kinh doanh, nhưng do
    thời gian quá ngắn và kiến thức còn hạn chế nên tôi chỉ nghiên cứu về một vấn đề nhỏ
    của Công ty đó là:” Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ
    taxi Mai Linh tại Công ty Cổ phần tập đoàn Mai Linh Nam Trung Bộ & Tây Nguyên
    tại thành phố Nha Trang”.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    4.1: Phương pháp thu thập dữ liệu
    a. Dữ liệu thứ cấp
    Được thu thập từ nhiều nguồn như: Công ty Cổ phần tập đoàn Mai Linh Nam
    Trung Bộ & Tây Nguyêntại Nha Trang, internet, Các dữ liệu gồm: các bảng báo
    cáo tài chính (bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm), t ình
    hình nhân viên trong Công ty.
    3
    b. Dữ liệu sơ cấp
    Thu dữ liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp một số nhân viên trong Công ty như:
    Giám đốc, trưởng phòng kinh doanh, nhân sự, . Bên cạnh đó, phỏng vấn thêm một
    số nhân viên lái taxi của các hãng khác cũng như nhân viên lái taxi Mai Linh tại Nha
    Trang. Các cuộc phỏng vấn chủ yếu là đối thoại trực tiếp giữa tác giả với các đối
    tượng phỏng vấn.
    4.2: Phương pháp xử lý số liệu:
     Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp: phân các số liệu từ các bảng báo cáo
    tài chính, so sánh qua các năm và tổng hợp đề đưa ra nhận xét.
     Phương pháp chuyên gia: nhờ các chuyên gia có am hiểu về lĩnh vực taxi để đánh
    giá và cho điểm trong các ma trận.
     Phương pháp thống kê.
     Phương pháp phân tích các ma trận SWOT, EFE, IFE, ma trận hình ảnh cạnh
    tranh.
    5. Những đóng góp của đề tài:
     Luận văn trình bày và phân tích có hệ thống các vấn đề lý luận thuộc phạmvi
    năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần tập đoàn Mai Linh Nam Trung Bộ & Tây
    Nguyên tại Nha Trang, xem xét đánh giá năng lực cạnh tranh v à khả năng cạnh tranh
    của Công ty. Từ đó đưa ra những giải pháp có thể áp dụng cho Công ty.
     Phân tích những mặt được và chưa được của Công ty Cổ phần tập đoàn Mai Linh
    Nam Trung Bộ & Tây Nguyên tại Nha Trang trong quá trình cạnh tranh.
     Đề xuất những biện pháp cơ bản mang tính khả thi nhằm góp phân giúptaxiMai
    LinhNha Trangnâng cao năng lực cạnh tranh từ đó tạo độnglực phát triển cho doanh
    nghiệp.
     Làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, học tập về chuyên ngành
    6. Kết cấu của một luận văn:
    Ngoài phần mở đầu, kết luận. Đồ án bao gồm các phần sau:
     Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của
    doanh nghiệp trong dịch vụ vận tải.
    4
     Chương 2 : Thực trạng năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần tập đoàn Mai
    Linh Nam Trung Bộ & Tây Nguyên trong dịch vụ vận tải taxi tại Nha Trang.
     Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ
    phần tập đoàn Mai Linh Nam Trung Bộ & Tây Nguyên trong dịch vụ vận tải taxi tại
    Nha Trang.
    5
    CHƯƠNG 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG
    LỰC CẠNH TRANH
    1.1 Lý thuyết về cạnh tranh
    1.1.1 Khái niệm cạnh tranh
    Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm có
    nhiều cách hiểu khác nhau. Khái niệm này được sử dụng cho cả phạm vi doanh
    nghiệp, phạm vi ngành hoặc phạm vi quốc gia vv điều này chỉ khác nhau ở mục tiêu
    được đặt ra là ở quy mô doanh nghiệp hay quốc gia mà thôi. Trong khi đó đối với một
    doanh nghiệp, mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận, còn đối với một quốc
    gia mục tiêu là nâng cao mức sống và phúc lợi cho nhân dân vv
    Theo K. Marx; “Cạnh tranh là sự ganh đua đấu tranh gay gắtgiữa các nhà tư
    bản nhằm dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa
    để thu được lợi nhuận siêu ngạch”.
    Theo từ điển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh) thì cạnh tranh trong cơ chế thị
    trường được định nghĩa là: “sự ganh đua,kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị
    trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách
    hàng về phía mình”
    Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn kinh tế học
    (xuất bản lần thứ 12) cho rằng “Cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp
    cạnh tranh với nhau để dành khách hàng hoặc thị trường”. Hai tác giả này cho cạnh
    tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo
    Với những quan niệm trên, phạm trù cạnh tranh được hiểu là: quan hệ kinh tế, ở
    đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn
    để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy
    khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối
    cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích. Đối với
    6
    người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và
    sự tiện lợi.
    1.1.2 Các loại hình cạnh tranh
    Dựa vào các tiêu thức khác nhau, cạnh tranh được phân ra thành nhiều loại
    * Căn cứ vào tính chất cạnh tranh: chia làm 2 loại:
    - Cạnh tranh hoàn hảo(Perfect Competition): là hình thức cạnh tranh mà ở đó có
    nhiều người bán và người mua, giá cả, số lượng hàng hóa sẽ do quan hệ cung-cầu trên
    thị trường quyết định. Các sản phẩm bán ra trên thị trường đều phải đồng nhất với
    nhau. Khi hoạt động trong thị trường này các doanh nghiệp phải bán sản phẩm của
    mình theo giá thị trường.
    - Cạnh tranh không hoàn hảo(Imperfect Competition): Đây là hình thức cạnh
    tranh chiếm ưu thế trong các ngành sản xuất kinh doanh, là hình thức cạnh tranh giữa
    những người bán có các sản phẩm không đồng nhất với nhau, mỗi sản phẩm đều mang
    hình ảnh hay uy tín khác nhau. Ở đó các nhà sản xuất đủ mạnh để chi phối thị trường.
    - Cạnh tranh độcquyền(Monopolisic Competition): Trên th ị trường chỉ có một
    hoặc một số ít người bán một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó, giá cả của sản phẩm hoặc
    dịch vụ đó trên thị trường sẽ do họ quyết định không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu.
    * Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh
    Cạnh tranh được chia làm 3 loại
    - Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh nhằm giành
    giật khách hàng và thị trường, kết quả là giá cả giảm xuống và có lợi cho người mua.
    Trong giai đoạn này một số doanh nghiệp buộc phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị
    phần của mình cho các đối thủ mạnh hơn.
    - Cạnh tranh của những người mua với nhau: Thường thì đây là cuộc cạnh tranh
    trong khai thác các yếu tố đầu vào, mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cung-cầu
    trên thị trường. Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt, giá cả hàng
    hóa và dịch vụ sẽ tăng lên, người mua sẽ thể hiện các lợi thế của mình như là khả năng
    tài chính, uy tín và các điều kiện khác, người bán sẽ so sánh các lợi ích mà những
    người mua mang lại cho mình. Người mua nào mang lại lợi ích cao nhất sẽ được chọn.
    Cạnh tranh này thường mang lại nhiều lợi ích cho người bán.


    Tài liệu tham khảo:
    1. Lê Chí Công (2006), “Quản trị chiến lược”,trường Đại Học Nha Trang, khoa
    Kinh tế, Bộ môn Quản trị kinh doanh.
    2. Tập đoàn Mai Linh Nam Trung Bộ & Tây Nguyên, Trung tâm dạy nghề Mai
    Linh Nam Trung Bộ & Tây Nguyên, “Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh taxi”.
    3. Michael Potter, “Chiến lược cạnh tranh”, NXB KH-KT, 1996
    4. Philip Kotler (2001), “Marketing căn bản”,NXB thống kê
    5. Lê Đắc Sơn (2001), “Phân tích chiến lược kinh doanh – Lý thuyết và thực
    hành”, NXB chính trị quốc gia Hà Nội
    6. TS Nguyễn Hữu Thắng, “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
    nghiệp Việt Nam trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay”, NXB chính trị
    quốc gia
    7. Bộ giao thông vận tải (2007), “Quyết định số 17/2007/QĐ –BGTVT ngày
    26.03.2007 ban hành về qui định vận tải khách bằng taxi”,Hà Nội
    8. Hoàng Ngọc Dũng (2009), “Đánh giá sựhài lòng của khách hàng đối với dịch
    vụtaxi Mai Linh tại địa bàn thành phốNha Trang”, Luận án thạc sĩ, Khoa kinh
    tế, Đại học Nha Trang.
    9. PGS.TS Từ Sỹ Sùa, “ Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
    trong vận tải hành khách quốc tế bằng ô tô”, tạp chí giao thông vận tải (7/2009)
    10. TS.Lý Huy Tuấn –Viện trưởng chiến lược và phát triển GTVT, “Thuận lợi,
    khó khăn và giải pháp quản lý vận tải hành khách bằng xe taxi”,tạp chí giao thông
    vận tải (1+2/2010)
    11. Các luận văn về “ Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh” của anh
    (chị) khóa trước, trường đại học Nha Trang
    Các trang web:
    1. www.***********
    2. www.sch.mailinh.vn
    3. www.scic.vn
    4. www.gso.gov.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...