Luận Văn Một số giải pháp nhằm nâng cao Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang thị trườn

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu chung

    1. Sự cần thiết:
    Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vũ bão, đưa tới một sự đột biến trong tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia và đưa xã hội loài người bước vào một kỷ nguyên mới-kỷ nguyên của nền văn minh trí tuệ. Trong bối cảnh ấy, xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá là đòi hỏi tất yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng không thể là một ngoại lệ.
    Để hoà vào xu hướng hội nhập ấy, từ Đại Hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 9 đã đề ra phương châm “Việt Nam muốn làm bạn và đối tác tin cậy với tất cả các nước”. Trên thực tế, trong thời gian qua chúng ta đã không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tích cực tham gia vào các diễn đàn kinh tế song phương, đa phương, các liên kết mậu dịch khu vực và liên khu vực.Đặc biệt là việc Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO càng tạo ra nhiều lợi thế và thách thức cho Việt Nam trong xuất khẩu sang các nước khác, đặc biệt là các thị trường lớn và đầy tiềm năng. Toàn bộ nền kinh tế nói chung và hoạt động ngoại thương nói riêng đã có những bước phát triển mạnh mẽ và đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
    Đặc biệt là, chúng ta đã tạo được một số nhóm hàng có tiềm năng, có chỗ đứng trên thị trường nước ngoài-đó chính là những lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. Để vượt qua những thách thức, cạnh tranh có hiệu quả trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu thì Việt Nam cần phải phát huy được những lợi thế cạnh tranh của mình. Tuy nhiên cần lưu ý là năng lực sản xuất của Việt Nam là có hạn nên ta không thể “dàn trải” các lợi thế cạnh tranh trên tất cả các thị trường mà chỉ nên chọn một vài thị trường trọng điểm và giàu tiềm năng.
    Vì những lý do trên đây, người viết đã chọn đề tài “ Lợi thế cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của Việt Nam khi xuất khẩu sang hai thị trường Mỹ ”.

    2.Mục đích nghiên cứu:
    Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về lợi thế cạnh tranh và thực tiễn tình hình xuất khẩu một số mặt hàng sang thị trường Mỹ trong các năm gần đây, bài chuyên đề có mục đích tìm ra nghiên cứu lợi thế cạnh tranh tổng thể của Việt Nam chú trọng vào lĩnh vực xuất khẩu mà điển hình là một số mặt hàng có thể trở thành lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường Mỹ, đồng thời đề ra một số giải pháp nhằm phát huy được lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong thời gian tới.

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là lý luận chung về lợi thế cạnh tranh, thị trường xuất khẩu và một số lợi thế cạnh tranh của Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Mỹ.
    Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề giới hạn ở việc nghiên cứu hai lợi thế cạnh tranh chủ yếu đó là lợi thế cạnh tranh tổng thể và lợi thế cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực xuất khẩu các sản phẩm có thế mạnh của Việt Nam trên hai thị trường Mỹ mà không mở rộng phạm vi sang các thị trường khác.Trước hết chọn thị trường Mỹ là vì :
    Mặc dù trải qua cuộc khủng hoảng tài chính nhưng Mỹ vẫn là thị trường lớn và đầy tiềm năng, hơn nữa Mỹ vẫn là một nền Kinh tế đầu tàu của thế giới.Việc Mỹ rơi vào khủng hoảng làm người dân Mỹ trước kia họ sử dụng những mặt hàng cao cấp, thì giờ đây trước khủng hoảng, họ sẽ chuyển sang sử dụng những mặt hàng rẻ hơn, những mặt hàng thuần túy Những mặt hàng này Việt Nam có khả năng sản xuất và có lợi thế lớn.Và quan trọng hơn khi Việt Nam đã gia nhập WTO, cũng như ký các hiệp định thương mại song phương đa phương với Mỹ tạo cơ hội lớn cho Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ


    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Bài chuyên đề chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, đánh giá dựa trên các nguồn tài liệu sưu tầm được kết hợp với những suy luận của cá nhân để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu của đề tài.

    5. Kết quả dự kiến:
    Khắc phục từng bước những điểm yếu, không thể trông chờ, ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nước.
    Rút ra được những bài học chung để áp dụng vào những thị trương tương tự.
    Qua đó nâng cao được lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong bảng xếp hạng của thế giới(WEF)
    6. Bố cục của đề án:
    Bố cục của bài khoá luận như sau:
    Mục lục
    Lời nói đầu
    Chương I - Lý luận chung về lợi thế cạnh tranh và thị trường xuất khẩu
    Chương II - Mỹ -Thị trường để Việt Nam có thể phát huy được lợi thế cạnh tranh.
    Chương III - Một số giải pháp nhằm nâng cao Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Mỹ
    Kết luận
    Danh mục tham khảo

    Chương I - Lý luận chung về lợi thế cạnh tranh và thị trường xuất khẩu
    Mục lục
    GIỚI THIỆU CHUNG 1
    CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 4
    I. Lợi thế cạnh tranh 4
    1.Tìm hiểu và phân biệt các khái niệm về lợi thế cạnh tranh 4
    2. Phân loại lợi thế cạnh tranh 9
    2.1. Phân loại lợi thế cạnh tranh theo cấp độ 10
    2.2 Phân loại lợi thế cạnh tranh theo tính chất 13
    3. Lợi thế cạnh tranh tổng thể của một quốc gia và lợi thế cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực xuất khẩu các sản phẩm có thế mạnh " class="mceSmilieSprite mceSmilie3" alt=":(" title="Frown :(">Ở đây chuyên đề nghiên cứu năng lực cạnh tranh quốc gia và lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu thông qua các xuất khẩu các sản phẩm chủ lực) 14
    3.1. Lợi thế cạnh tranh quốc gia và các tiêu chí xác định lợi thế cạnh tranh quốc gia 14
    a) Mức độ mở cửa 14
    b) Vai trò của chính phủ 14
    c) Hệ thống tài chính 15
    d) Năng lực công nghệ 15
    e) Kết cấu hạ tầng 15
    f) Quản trị 15
    g) Lao động 15
    h) Thể chế 15
    3.2. Lợi thế cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực xuất khẩu các sản phẩm có thế mạnh, các yếu tố quyết định 15
    3.2.1 Nhu cầu và mức độ ổn định của nhu cầu trên thị trường thế giới 15
    3.2.2. Sự ổn định của môi trường kinh doanh 16
    3.2.3. Lợi thế so sánh 18
    3.2.4.Các nguồn lực 21
    3.2.5. Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan 25
    3.2.6. Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ 26
    II. Thị trường xuất khẩu 28
    1.Khái niệm thị trường xuất khẩu 28
    2. Các căn cứ lựa chọn thị trường xuất khẩu 30
    2.1.Quan hệ đối ngoại 31
    2.2. Môi trường chính trị-xã hội-luật pháp và môi trường kinh tế vĩ mô 31
    2.3. Quy mô, tốc độ tăng trưởng và mức độ cạnh tranh trên thị trường 34
    2.4. Hệ thống phân phối trên thị trường 35
    2.5. Thị hiếu người tiêu dùng trên thị trường 37
    CHƯƠNG II: MỸ - THỊ TRƯỜNG ĐỂ VIỆT NAM CÓ THỂ PHÁT HUY ĐƯỢC LỢI THẾ CẠNH TRANH 38
    I. Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam qua một số tiêu chí 38
    1. Mức độ mở cửa 38
    2. Thể chế điều chỉnh hoạt động xuất khẩu 40
    3.Năng lực công nghệ 42
    4. Lao động 43
    5. Vai trò chính phủ 45
    6.Về quản trị điều hành vĩ mô 47
    7. Tài chính 47
    II. Thị trường Mỹ 50
    1.Mỹ - thị trường xuất khẩu để Việt Nam có thể phát huy được lơi thế cạnh tranh 50
    1.1 Quan hệ đối ngoại giữa Mỹ và Việt Nam 50
    1.2. Kim ngạch nhập khẩu lớn nhất thế giới(quy mô, tốc độ tăng trưởng) 51
    1.3.Môi trường chính trị-xã hội và môi trường kinh tế vĩ mô 55
    1.3.1. Thị trường đông dân trên thế giới 55
    1.3.2. Thị trường hợp chủng 55

    1.4.Thị trường tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng 57

    1.5. Thị trường có hệ thống phân phối rộng khắp và hoàn thiện 58

    2. Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu các sản phẳm có thế mạnh vào thị trường Mỹ 59
    2.1. Cà phê 59
    a)Nhu cầu tiêu dùng cà phê trên thị trường thế giới 61
    b) Lợi thế so sánh 63
    c) Nguồn lực(Điều kiện tự nhiên) 66
    d) Chính sách khuyến khích của Chính phủ 67
    e) Mỹ-Thị trường để Việt Nam có thể phát huy lợi thế cạnh tranh về mặt hàng cà phê 68
    f) Vị thế của cà phê việt nam trên thương trường quốc tế(môi trương kinh doanh quốc tế) 71
    g)Những mặt hạn chế trong xuất khẩu cà phê sang Mỹ 73
    2.2. Dệt may 74
    a) Cung cầu và mức độ ổn định của nhu cầu trên thị trường thế giới 75
    b) Môi trường sản xuất kinh doanh 76
    c) Nguồn lực 77
    d) Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan 83
    e) Các chính sách hỗ trợ của chính phủ 84
    f) Mỹ-thị trường xuất khẩu để Việt Nam có thể phát huy được lợi thế cạnh tranh về mặt hàng dệt may 85
    g) Những bất lợi khiến Việt Nam chưa khai thác được lợi thế cạnh tranh 88
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 93
    I.Bối cảnh chung và hội nhập Kinh tế của Việt Nam 93
    II. Các giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh nói chung 97
    1. Kịp thời cung cấp những thông tin chính xác về nhu cầu và mức độ ổn định của nhu cầu trên thị trường thế giới 97
    2. Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng truyền thống có có lợi thế so sánh và có giá trị xuất khẩu cao 98
    3. Kiến tạo môi trường kinh doanh ổn định với sự yểm trợ có hiệu quả cao nhất của Nhà nước, đặc biệt cần thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh 99
    a) Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý 99
    b) Phát triển đồng bộ và đầy đủ thị trường yếu tố sản xuất 100
    c) Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện quyền kinh doanh 101
    4. Nhóm giải pháp về các nguồn lực 101
    4.1. Quản lý chặt chẽ nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường 101
    4.2. Tăng cường trình độ khoa học công nghệ quốc gia 102
    a) Sớm đưa ra chiến lược tổng thể về đổi mới công nghệ làm cơ sở cho việc thiết kế cụ thể chiến lược phát triển công nghệ gắn với chiến lược sản phẩm của các doanh nghiệp 102
    b) Phát huy nhân tố con người trong chuyển giao công nghệ để có thể tiếp nhận và làm chủ công nghệ mới, cải tiến công nghệ nhập cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, tiến tới từng bước sáng tạo công nghệ mới 103
    c) Tạo vốn cho phát triển khoa học công nghệ 104
    4.3. Phát triển nguồn nhân lực 105
    5. Khuyến khích sự phát triển của các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan theo hướng tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến trong tổng khối lượng sản phẩm sản xuất ra 107
    6. Chính phủ cần đẩy mạnh việc thực hiện các chính sách ưu đãi và hỗ trợ cho các doanh nghiệp 109
    III.Những giải pháp thâm nhập vào thị trường cụ thể Mỹ 112
    1.Nhóm giải pháp nhằm nâng cao những hiểu biết về thị trường Mỹ 112
    2.Nhóm giải pháp nhằm khai thác tối đa lợi thế cạnh tranh trên thị trường Mỹ 113
    2.1.Giải pháp đối với các cơ quan nhà nước 113
    2.2. Nhóm biện pháp đối với các doanh nghiệp 116
    2.3 Nhóm giải pháp gắn với một số mặt hàng có lợi thế cạnh tranh ở Chương II 120
    KẾT LUẬN 127
    Danh mục trích dẫn tài liệu tham khảo
    Danh mục tài liệu tham khảo 129
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...