Thạc Sĩ Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế
    MỤC LỤC
    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG
    THƯƠNG MẠI TRONG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 1
    1.1 Khái niệm và năng lực cạnh tranh của các NHTM 1
    1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh 1
    1.1.2 Các nhân tố của mô hình sức cạnh tranh tổng quát .1
    1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM 2
    1.2 Khả năng cạnh tranh của NHTM Việt Nam và hội nhập tài
    chính quốc tế 4
    1.2.1 Hội nhập tài chính, quá trình phát triển tất yếu của nền kinh tế nước ta . 4
    1.2.2 Những quan điểm và nguyên tắc thực hiện quá trình hội nhập 5
    1.2.3 Tác động của hội nhập đến khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM
    Việt Nam . 6
    1.3 Hoạt động của NHTM trong bối cảnh toàn cầu hóa thị trường tài chính . 8
    1.3.1 Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế . 8
    1.3.2 Đặc điểm của ngành dịch vụ tài chính trong quá trình toàn cầu hóa . 10
    1.3.3 Hoạt động của NHTM trong bối cảnh toàn cầu hóa thị trường tài chính . 11
    1.3.3.1 Quy mô ngân hàng ngày càng lớn mạnh . 11
    1.3.3.2 Công nghệ ngân hàng ngày càng phát triển 11
    1.3.3.3 Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng ngày càng đa dạng . 12
    1.3.3.4 Rủi ro gia tăng và tỷ suất lợi nhuận giảm 13
    Trang 1 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
    CỦA HỆ THỐNG NHTM Việt Nam . 14
    2.1 Lịch sử ra đời và quá trình phát triển của NHTM Việt Nam 14
    2.2.1 Lịch sử ra đời . 14
    2.1.2 Hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam trong những năm qua . 15
    2.2 Đánh giá thực trạng và khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM VN . 18
    2.2.1 Các yếu tố nội tại của hệ thống NHTM 18
    2.2.1.1 Quy mô vốn điều lệ và vốn tự có 18
    2.2.1.2 Chất lượng tài sản có . 20
    2.2.1.3 Trang bị khoa học công nghệ 20
    2.2.1.4 Yếu tố con người . 22
    2.2.1.5 Trình độ quản lý 23
    2.2.2 Nhu cầu của khách hàng . 24
    2.2.3 Môi trường kinh tế và các lĩnh vực liên quan . 25
    2.2.4 Chiến lược kinh doanh và đối thủ cạnh tranh của các NHTM . 27
    2.3 Đánh giá thực trạng các dịch vụ của hệ thống NHTM Việt Nam. 28
    2.3.1 Dịch vụ huy động vốn
    2.3.1.1 Quy mô huy động vốn 28
    2.3.1.2 Đánh giá về hiệu quả và chất lượng của dịch vụ huy động vốn . 29
    2.3.1.3 Khả năng cạnh tranh so với các NHNNg trong công tác
    huy động vốn 30
    2.3.2 Dịch vụ tín dụng 32
    2.3.2.1 Quy mô hoạt động tín dụng 32
    2.3.2.2 Đánh giá về chất lượng và hiệu quả của hoạt động tín dụng 33
    2.3.2.3 Khả năng cạnh tranh với các NHNNg trong công tác cho vay 34
    2.3.3 Dịch vụ thanh toán 35
    2.3.3.1 Quy mô hoạt động thanh toán 36
    Trang 2 2.3.3.2 Một số tồn tại trong hoạt động thanh toán . 37
    2.3.3.3 Khả năng cạnh tranh với các NHNNg trong hoạt động thanh toán. 37
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH
    TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTM Việt Nam TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP
    QUỐC TẾ 39
    3.1 Định hướng phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh
    toàn cầu hóa về tài chính . 39
    3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh của hệ thống NHTM Việt Nam 39
    3.1.2 Các mục tiêu chiến lược của ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010
    41
    3.1.3 Các chỉ tiêu kinh tế và phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 42
    3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống
    NHTM Việt Nam . 42
    3.2.1 Các giải pháp khắc phục nguyên nhân nội tại . 43
    3.2.1.1 Cơ cấu lại vốn điều lệ, vốn tự có của NHTM 43
    3.2.1.2 Xử lý và ngăn ngừa phát sinh nợ tồn đọng nhằm nâng cao chất
    lượng tài sản có 45
    3.2.1.3 Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ . 47
    3.2.1.4 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực . 49
    3.2.2 Các giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh hướng về khách
    hàng
    3.2.2.1 Hệ thống hóa công tác nghiên cứu thị trường .50
    3.2.2.2 Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ 51
    3.2.2.3 Tăng cường xúc tiến quảng cáo 54
    3.2.2.4 Cải thiện công tác chăm sóc khách hàng .55
    3.3 Kiến nghị với cơ quan chức năng
    3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước, các bộ, ngành chức năng 56
    3.3.2 Kiến nghị với NHNN . 59
    KẾT LUẬN
    Phụ lục
    Tài liệu tham khảo
    Trang 3 LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài.
    Trong khoảng 20 năm trở lại đây, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu
    thế của thời đại và diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thế đó, Việt
    Nam đã chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế như gia nhập khối
    ASEAN; tham gia vào khu vực mậu dịch tự do (AFTA), ký kết Hiệp định thương
    mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ và đang trong quá trình đàm phán để gia
    nhập WTO. Đây là những bước đi đúng đắn và quan trọng làm tiền đề cho việc
    tạo dựng vị thế của nước ta trên trường quốc tế.
    Hòa vào tiến trình chung của cả nước, hệ thống Ngân hàng thương mại
    Việt Nam cũng đứng trước yêu cầu hội nhập vào cộng đồng tài chính khu vực.
    Điều này mở ra nhiều cơ hội về nguồn lực, công nghệ, thị trường cho các NHTM
    Việt Nam, mặt khác cũng tạo ra những áp lực cạnh tranh lớn cho các NHTM khi
    các ngân hàng đa quốc gia đầy tiềm lực xuất hiện ngay tại sân chơi của mình,
    nhất là khi các rào cản về dịch vụ tài chính được hoàn toàn dỡ bỏ theo các cam
    kết hội nhập.
    Trong những năm qua, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã dần hội nhập vào
    cộng đồng tài chính quốc tế và có mối quan hệ hợp tác chính thức với nhiều nước,
    nhiều tổ chức quốc tế và khu vực. Ngoài ra, hệ thống Ngân hàng đã có những
    bước đi tích cực trong việc thực hiện các cam kết quốc tế, dần dần dỡ bỏ các rào
    cản về hoạt động Ngân hàng, tài chính với bên ngoài; đồng thời cho phép các chi
    nhánh Ngân hàng nước ngoài hoạt động và thành lập các liên doanh tại Việt
    Nam.
    Trong thời gian tới, khi Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc
    tế, hệ thống NHTM Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức hơn khi năng
    lực cạnh tranh vẫn chưa đủ mạnh,bởi vì: môi trường pháp lý chưa lành mạnh, mức
    vốn còn thấp, trình độ quản lý còn hạn chế, trình độ công nghệ áp dụng chưa hiện
    đại, chất lượng sản phẩm dịch vụ chưa tốt, dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp.
    Trang 4 Từ những nhận định trên đã thôi thúc tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số
    giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam
    trong tiến trình hội nhập quốc tế” với mong muốn ngành Ngân hàng Việt Nam
    sẽ đứng vững, phát triển và hội nhập hiệu quả vào cộng đồng tài chính khu vực
    và quốc tế.
    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    Đề tài nghiên cứu hoạt động của các NHTM trên phạm vi cả nước.
    Các nhóm đề xuất được cân nhắc và trình bày mang tính định hướng ở tầm
    quản lý vĩ mô và vi mô.
    3. Mục đích và ý nghĩa của đề tài.
    Giúp các NHTM hình dung các vấn đề cấp bách đặt ra trước bối cảnh toàn
    cầu hóa thị trường tài chính và hội nhập quốc tế, thực tiễn hoạt động của các
    NHTM Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp giúp các NHTM Việt
    Nam củng cố và nâng cao hiệu quả để có thể cạnh tranh với các Ngân hàng nước
    ngoài.
    4. Phương pháp luận
    Để làm rõ những nội dung trong luận văn, tôi đã sử dụng phương pháp hệ
    thống, so sánh, khái quát, lịch sử, cụ thể, thu thập
    5. Nội dung kết cấu của luận văn.
    Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo,
    luận văn có 60 trang Nguồn số liệu trong luận văn được lấy từ báo cáo thường
    niên của ngân hàng nhà nước, báo cáo thường niên của các NHTM, tạp chí Ngân
    hàng, tạp chí tài chính tiền tệ, Internet Nội dung kết cấu luận văn gồm 3 chương:
    Trang 5 Chương I: Một số vấn đề về cạnh tranh của các ngân hàng thương mại
    trong thị trường tài chính toàn cầu.
    Chương II: Đánh giá thực trạng và khả năng cạnh tranh của hệ thống
    Ngân hàng thương mại Việt Nam.
    Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của
    hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế.
    Trang 6
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...