Luận Văn Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 1/6/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="class: cms_table"]
    [TR]
    [TD]Chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường là một bước ngoặt lớn có tính chất cơ bản để nền kinh tế nước ta có thể đứng vững và phát triển kịp với nền kinh tế thế giới và khu vực. Sự chuyển đổi này đã kéo theo sự chuyển hướng trong việc lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Cơ chế mới này đã mở ra một thời kỳ mới đầy cơ hội phát triển nhưng cũng nhiều thách thức lớn đối với các thành phần kinh tế cũng như các doanh nghiệp ở Việt Nam.
    Hoạt động trong cơ chế thị trường mọi doanh nghiệp phải tự thân vận động, tự quyết định mọi vấn đề về kinh doanh của mình, không có sự phân công chỉ đạo trực tiếp như trong cơ chế cũ, vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có tính linh hoạt cao. Chính vì sự sống còn và phát triển của mỗi doanh nghiệp mà đã có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau. Cạnh tranh từ đó đã ra đời, góp phần giúp cho các doanh nghiệp khẳng định được sức mạnh, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. Ngược lại, đó cũng là yếu tố loại bỏ những doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, không có sức cạnh tranh.
    Khi nền kinh tế càng phát triển, các thành phần kinh tế ngày càng đa dạng, số lượng các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều thì cạnh tranh ngày càng gay gắt. Mỗi doanh nghiệp để đảm bảo cho sự tồn tại của mình đã đưa ra những chiến lược cạnh tranh táo bạo nhằm không ngừng tăng cường khả năng cạnh tranh cho mình. Mặt khác, các doanh nghiệp không bao giờ tự thỏa mãn với thị trường chiếm lĩnh được (điều này rất nguy hiểm, có thể sẽ kéo theo sự diệt vong của doanh nghiệp) nên luôn tìm cách vươn lên, mở rộng thị trường. Và vì vậy, cần phải xây dựng một chiến lược cạnh tranh với những công cụ, biện pháp thích hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
    Xuất phát từ tầm quan trọng của cạnh tranh đối với mỗi doanh nghiệp, cùng với quá trình tìm hiểu thực tế trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần may Sông Hồng, em đã chọn đề tài:Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
    Nội dung[/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 4
    I- Lý thuyết cạnh tranh. 4
    1. Khái niệm cạnh tranh. 4
    2. Vai trò và tầm quan trọng của cạnh tranh. 6
    2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân. 6
    2.2. Đối với doanh nghiệp. 6
    2.3. Đối với ngành. 7
    2.4. Đối với sản phẩm 8
    3. Các hình thức cạnh tranh. 8
    3.1. Căn cứ vào các chủ thể tham gia cạnh tranh. 8
    3.2. Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh. 9
    3.3. Căn cứ vào phạm vi kinh tế. 10
    4. Các công cụ cạnh tranh. 10
    4.1. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm 11
    4.2. Cạnh tranh bằng giá cả. 12
    4.3. Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối 13
    4.4. Cạnh tranh bằng chính sách Marketing. 14
    5. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh. 14
    II- Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 16
    1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh. 17
    2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh. 20
    2.1. Thị phần. 20
    2.2. Năng suất lao động. 21
    2.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. 22
    2.4. Uy tín của doanh nghiệp. 22
    2.5. Năng lực quản trị 23
    3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 24
    3.1. Các nhân tố chủ quan. 24
    3.1.1. Khả năng tài chính. 24
    3.1.2. Nguồn lực vật chất kỹ thuật 24
    3.1.3. Nguồn nhân lực. 25
    3.2. Các nhân tố khách quan. 26
    3.2.1. Nhà cung cấp. 26
    3.2.2. Khách hàng. 27
    3.2.3. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn. 28
    3.2.4. Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế. 29

    PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 31

    I- Đặc điểm tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần may Sông Hồng. 31
    1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần may Sông Hồng. 31
    2. Lĩnh vực hoạt động và mục tiêu phát triển. 31
    2.1. Lĩnh vực hoạt động. 31
    2.2. Quy trình sản xuất sản phẩm 32
    2.3. Mục tiêu phát triển. 33
    2.3.1. Về thị trường. 33
    2.3.2. Chính sách và giải pháp. 34
    3. Đặc điểm tổ chức quản lý và phân phối cấp quản lý của Công ty cổ phần may Sông Hồng. 34
    3.1. Mô hình. 34
    3.2. Chức năng. 35
    3.2.1. Hội đồng quản trị 35
    3.2.2. Giám đốc. 35
    3.2.3. Phòng kế hoạch. 36
    3.2.4. Phòng hành chính. 36
    3.2.5. Phòng kế toán - tài vụ. 36
    3.2.6. Phòng kỹ thuật 36
    3.2.7. Phòng KCS. 36
    3.2.8. Phòng cơ điện. 37
    3.2.9. Phân xưởng sản xuất 37
    4. Môi trường kinh doanh của Công ty. 37
    4.1. Môi trường kinh doanh trong nước. 37
    4.2. Môi trường kinh doanh quốc tế. 38
    4.3. Môi trường cạnh tranh của Công ty. 38
    II- Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng. 39
    1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. 39
    2. Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua các yếu tố nội lực. 42
    2.1. Nguồn lực tài chính vật chất 42
    2.2. Nguồn nhân lực. 42
    2.3. Chiến lược kinh doanh. 43
    2.4. Uy tín của Công ty. 44
    3. Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua các công cụ. 45
    3.1. Chất lượng sản phẩm 45
    3.2. Chính sách giá cả. 45
    3.3. Hệ thống phân phối 46
    3.4. Giao tiếp, khuếch trương. 47
    4. Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua một số chỉ tiêu. 47
    4.1. Thị phần. 47
    4.2. Năng suất lao động. 50
    4.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. 51
    III- Những kết luận rút ra từ việc đánh giá thực trạng của Công ty. 52
    1. Những thành tựu đã đạt được và khả năng cạnh tranh của công ty. 52
    2. Những mặt còn tồn tại 55

    PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN MAY SÔNG HỒNG 58

    I- Xu hướng phát triển của ngành dệt may Việt Nam nói chung và của Công ty cổ phần may Sông Hồng nói riêng. 58
    1. Tình hình phát triển kinh tế trong nước. 58
    2. Tình hình phát triển kinh tế thế giới 59
    3. Phương hướng phát triển của ngành. 61
    4. Phương hướng phát triển của Công ty cổ phẩn may Sông Hồng. 63
    II- Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng 65
    Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng sản phẩm 65
    Giải pháp 2: Chính sách giá cả hợp lý. 65
    Giải pháp 3: Phát triển các kênh phân phối sản phẩm của Công ty. 67
    Giải pháp 4: Nâng cao hoạt động Marketing. 68
    Giải pháp 5: Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên. 68
    Giải pháp 6: Giải pháp về mẫu, mốt 70
    Giải pháp 7: Giải pháp về phát triển thị trường. 70
    Giải pháp 8: Giải pháp về công nghệ. 72
    Giải pháp 9: Giải pháp huy động vốn. 73
    Giải pháp 10: Tăng năng suất lao động. 73
    III- Một số kiến nghị với các ngành chức năng. 74
    1. Đối với Nhà nước. 74
    2. Đối với ngành. 76
    KẾT LUẬN 78
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...