Luận Văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển n

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 1/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN 1
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
    2.1. Mục tiêu chung 2
    2.2. Mục tiêu cụ thể 2
    3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu 2
    3.1. Đối tượng nghiên cứu 2
    3.2. Nội dung nghiên cứu 3
    4. Phương pháp nghiên cứu 3
    4.1. Phương pháp luận 3
    4.2. Phương pháp thu thập số liệu 3
    4.3. Phương pháp xử lý số liệu 3
    5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 3
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
    1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng 4
    1.1.1. Khái niệm 4
    1.1.2. Các nguyên tắc tín dụng Ngân hàng 4
    1.1.3. Phân loại tín dụng 5
    1.1.3.1. Phân loại tín dụng theo hình thức 5
    1.1.3.2. Phân loại tín dụng theo tài sản đảm bảo 5
    1.1.3.3. Phân loại tín dụng theo thời gian 6
    1.1.3.4. Phân loại tín dụng theo rủi ro 7
    1.2. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 7
    1.2.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động tín dụng 7
    1.2.2. Vai trò của hiệu quả hoạt động tín dụng 8
    1.2.3. Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng. 9
    1.2.3.1. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 9
    1.2.3.2. Thu nhập từ lãi ròng 9
    1.2.3.3. Tỷ lệ dư nợ cho vay có bảo đảm trên tổng dư nợ 10
    1.2.3.4. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng không thể định lượng 10
    1.3. Các cơ sở pháp lý liên quan 10
    1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả tín dụng 11
    1.4.1. Nhìn từ góc độ người cho vay 12
    1.4.2. Nhìn từ góc độ người đi vay 12
    1.4.3. Nhìn từ góc độ môi trường kinh doanh 13
    1.4.3.1. Môi trường kinh tế 13
    1.4.3.2. Môi trường pháp lý 14
    1.5. Các văn bản khác có liên quan 14
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CẨM KHấ - CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ 16
    2.1. Khái quát chung về Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ 16
    2.1.1. Đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ 16
    2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ 17
    2.1.2.1. Quá trình hình thành của Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ 17
    2.1.2.2. Quá trình phát triển của Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ 18
    2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ 20
    2.1.3.1. Chức năng 20
    2.1.3.2. Nhiệm vụ 21
    2.1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý và mạng lưới hoạt động của Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ 22
    2.1.4.1. Bộ máy tổ chức quản lý của Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ 22
    2.1.4.2. Mạng lưới hoạt động 26
    2.1.5. Đặc điểm về lao động của Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ 27
    2.1.6. Các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ 31
    2.1.6.1. Hoạt động chủ yếu của ngân hàng 31
    2.1.6.2. Các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của ngân hàng 32
    2.1.7. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ trong những năm gần đây 34
    2.1.7.1. Tình hình huy động vốn 34
    2.1.7.2. Tình hình sử dụng vốn 37
    2.1.7.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 39
    2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ 40
    2.2.1. Kết quả hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ 40
    2.2.1.1. Dư nợ theo thành phần kinh tế 40
    2.2.1.2. Dư nợ theo theo thời gian 43
    2.2.1.3. Dư nợ theo ngành nghề lĩnh vực 45
    2.2.1.4. Dư nợ theo hình thức đảm bảo 48
    2.2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Chi nhánh NHNo& PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ 49
    2.2.2.1. Tình hình phân loại nhóm nợ 49
    2.2.2.2. Vòng quay vốn tín dụng 52
    2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ 54
    2.3.1. Những mặt đạt được 54
    2.3.2. Những mặt hạn chế 56
    2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 57
    CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CẨM KHấ - CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ 59
    3.1. Định hướng phát triển của Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ 59
    3.1.1. Định hướng phát triển chung của NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ 59
    3.1.2. Định hướng phát triển của Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ 59
    3.1.2.1. Định hướng phát triển kinh tế của huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn tới 59
    3.1.2.2. Định hướng phát triển của Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ 61
    3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ. 64
    3.2.1. Hoàn thiện hoạt động huy động vốn. 64
    3.2.2. Đơn giản thủ tục hành chính đối với những tổ trưởng tổ vay vốn có sai phạm cần sử lý nghiêm khắc. 65
    3.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra trước trong và sau khi cho vay 65
    3.2.4. Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 66
    3.2.5. Nõng cao chất lượng thẩm định tín dụng 67
    3.2.6. Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tín dụng 68
    3.2.7. Chú trọng việc xây dựng chiến lược đầu tư phát triển công nghệ trong ngân hàng 69
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70
    1. KẾT LUẬN 70
    2. KIẾN NGHỊ 70
    2.1. Kiến nghị với Nhà nước 70
    2.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 71
    2.3. Kiến nghị với NHNo& PTNT Việt Nam 72
    2.4. Kiến nghị với NHNo & PTNT Tỉnh Phú Thọ 72
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Trong bất kỳ nền kinh tế phát triển sôi động nào, vốn bao giờ cũng là nguồn lực khan hiếm. Vì vậy, sử dụng vốn có hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng của bất kỳ nhà quản lý kinh tế nào, dù ở tầm vĩ mô hay vi mô. Tín dụng, nhất là ở trong nền kinh tế thị trường, là một trong những hình thức sử dụng vốn có hiệu quả nhất, nú giỳp cho nguồn vốn luôn vận động, có mặt kịp thời ở mọi nơi mọi lúc cần thiết, như mạch máu vận hành trong cơ thể của nền kinh tế. Tín dụng trong tay các nhà kinh tế vĩ mô là phương tiện điều hành nền kinh tế, còn trong tay các nhà quản lý kinh tế vi mô là phương tiện vận hành các mục tiêu sinh lợi. Xét từ những ý nghĩa đú, núi một cách cụ thể: Trong nền kinh tế thị trường, ngành ngân hàng được đánh giá là ngành “huyết mạch” vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế.
    Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tự huy động vốn để cho vay, tức là “đi vay để cho vay”, hưởng chênh lệch lãi suất (giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay), với tư cách là một trung gian tài chính quan trọng, một doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, thì chính bản thõn cỏc ngân hàng thương mại cũng phải vận động theo xu hướng chung của nền kinh tế. Ngân hàng phải đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trường thì mới thực hiện được sứ mệnh của mình đối với nền kinh tế và góp phần vào sự phát triển chung.
    Muốn đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường thì cũng như mọi thành viên khác, ngân hàng thương mại phải luôn tìm hiểu thị trường, xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng giai đoạn và điều quan trọng là không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng hoạt động của mình. Trong các nghiệp vụ, nhất là từ khi ngành Ngân hàng chuyển sang hạch toán kinh doanh độc lập thì nghiệp vụ quan trọng hàng đầu đóng vai trò chủ đạo và được chú trọng nhất là nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ mũi nhọn quyết định sự sống còn và phát triển của mỗi Ngân hàng thương mại. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề quan trọng và cần thiết với bất kỳ một Ngân hàng thương mại nào để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình trong một môi trường cạnh tranh hết sức gay gắt và quyết liệt như hiện nay.
    Qua quá trình thực tập tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê - Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ, em nhận thấy bên cạnh những thành tích đạt được thỡ cũn một số mặt hạn chế trong hoạt động tín dụng như: dư nợ tín dụng chưa cao, số lượng khách hàng cho vay còn nhỏ, rủi ro tín dụng cũn nhiều, đó làm giảm chất lượng tín dụng của ngân hàng. Do đó em nhận thấy cần phải có một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. Vì vậy em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê – Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
    Nội dung của báo cáo thực tập tốt nghiệp được trình bày trong 3 chương:
    Chương 1: Tổng quan về hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Th¬ương Mại.
    Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê - Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ.
    Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê - Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ.
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
    2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Tìm hiểu về Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê - Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ.
    - Phản ánh và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ.
    - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ.
    3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu là hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ.

    3.2. Nội dung nghiên cứu
    Nội dụng nghiên cứu là hiệu quả tín dụng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Phú Thọ.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    4.1. Phương pháp luận
    Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
    + Biện chứng duy vật là đặt các sự vật hiện tượng nghiên cứu trong mối quan hệ biện chứng với nhau, vỡ cỏc sự vật hiện tượng không tồn tại một cách độc lập mà phụ thuộc lẫn nhau và có mối quan hệ tác động qua lại với nhau.
    + Duy vật lịch sử: Các quan hệ kinh tế xã hội luôn ở trong trạng thái biến đổi không ngừng. Vì vậy, khi nghiên cứu một vấn đề nào đó ta phải luôn gắn chúng với một mốc thời gian cụ thể.
    4.2. Phương pháp thu thập số liệu
    - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu được thu thập qua điều tra, thực nghiệm, quan sát, phỏng vấn, phiếu điều tra,
    - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu được thu thập từ những tài liệu đã có sẵn: Các báo cáo tài chính, văn bản, hồ sơ và các giấy tờ khác của ngân hàng hoặc thu thập thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như sỏch, bỏo, .
    4.3. Phương pháp xử lý số liệu
    - Phương pháp so sánh: Trên cơ sở số liệu thu thập được tiến hành phân tích và so sánh giữa kỳ nghiên cứu với kỳ gốc, so sánh cả số tuyệt đối và số tương đối. Qua đó phản ánh sự biến động về quy mô của chỉ tiêu nghiên cứu ở kỳ phân tích, tốc độ hay xu thế phát triển của hiện tượng.
    - Phương pháp tổng hợp: Các số liệu được tổng hợp và tính toán các chỉ tiêu kinh tế cần thiết như số tương đối, số trung bỡnh, Từ đó đánh giá kết quả đạt được, mặt tích cực và mặt hạn chế còn tồn tại.
    5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
    - Thời gian nghiên cứu: 2009 - 2011
    - Thời gian thực hiện: 23/4/2012 – 13/7/2012
    - Địa điểm nghiên cứu: Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê – chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...